Theo chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Lê Tiến Trường, ngành dệt may đang trải qua giai đoạn biến động chưa từng có, khi phải liên tục ứng phó với dịch bệnh, xung đột địa chính trị và hiện tại là nguy cơ thuế đối ứng từ Mỹ.
Các công ty thành viên trong hệ thống Vinatex đang gấp rút sản xuất để tranh thủ cơ hội thị trường trong 90 ngày hoãn áp thuế, một số đơn vị đã kín đơn hàng trong các tháng quý III.
Hội đồng Quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex - Mã:VGT) đã họp phiên đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm, đề ra mục tiêu quý 3 và các giải pháp trọng tâm trong điều kiện thị trường có nhiều diễn biến khó khăn hơn. Trong 6 tháng đầu năm 2022, Vinatex tiếp tục duy trì được hiệu quả cao trên toàn bộ các khu vực kinh doanh.
Theo thông tin từ Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), 6 tháng đầu năm nay, doanh thu hợp nhất của tập đoàn đạt 10.295 tỷ đồng, tăng 38,1% so với cùng kỳ và đạt 57% kế hoạch năm. Lợi nhuận hợp nhất trước thuế đạt 980 tỷ đồng, tăng 55,6% so với cùng kỳ và đạt 103% kế hoạch năm…
Theo báo cáo từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), trong quý I/2022, tổng doanh thu hợp nhất của Vinatex đạt hơn 5.152 tỷ đồng, bằng 144,2% so với cùng kỳ và đạt 28,5% kế hoạch năm 2022.
Nhiều chuyên gia cho rằng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn sự phối hợp xây dựng chuỗi liên kết chặt chẽ sợi-dệt-nhuộm-may, đưa Việt Nam trở thành “một điểm đến trọn gói” cho khách hàng, đối tác.
Kết thúc năm 2021, ngành dệt may Việt Nam đã cán đích doanh thu xuất khẩu, vượt qua Bangladesh để lên Top 2 thị phần thế giới chỉ sau Trung Quốc. Trong đó, Tập đoàn Dệt may báo lãi gấp đôi năm ngoái và vượt xa kế hoạch năm.
Ông Đặng Vũ Hùng, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, cùng đồng hành với ngành dệt may chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề và chưa kịp hồi phục sau dịch bệnh.