Quỹ bình ổn giá xăng dầu: Có còn cần thiết để điều tiết thị trường?

Quỹ bình ổn giá xăng dầu: Có còn cần thiết để điều tiết thị trường?

Là công cụ của Chính phủ trong hàng chục năm qua để đảm bảo bình ổn giá xăng dầu không tăng sốc khi thị trường dầu thế giới biến động mạnh, đến thời điểm này, sự tồn tại của Quỹ bình ổn xăng dầu liệu có còn cần thiết khi biên độ giao động giá dầu đã khác rõ rệt cả về giá và cơ cấu sản phẩm?
Chủ tịch Hà Nam kỳ vọng “Đô thị Thời đại” sẽ tạo động lực để Hà Nam trở thành vùng đất đáng đến, đáng sống

Chủ tịch Hà Nam kỳ vọng “Đô thị Thời đại” sẽ tạo động lực để Hà Nam trở thành vùng đất đáng đến, đáng sống

“Với tầm nhìn và quy hoạch bài bản của địa phương cùng sự vào cuộc của các nhà đầu tư có tâm có tầm, chúng tôi tin rằng Hà Nam sẽ có sự “thay da đổi thịt” về diện mạo. Chúng tôi kỳ vọng, đến năm 2030 sẽ đón được 10 triệu du khách và Hà Nam thực sự trở thành điểm đến mà du khách quốc tế không thể bỏ qua khi đến Việt Nam”- ông Trương Quốc Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam khẳng định.
Áp lực lạm phát đang lớn dần, nỗi lo đến từ đâu?

Áp lực lạm phát đang lớn dần, nỗi lo đến từ đâu?

Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, việc tăng lương từ 1/7 đã không tác động lớn tới chỉ số giá tiêu dùng (CPI) như trước đây và lạm phát vẫn được kiểm soát trong mục tiêu của Chính phủ. Tuy vậy, áp lực lạm phát đang lớn dần do chu kỳ tăng vào cuối năm và còn nhiều yếu tố tác động rất khó dự báo.
Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường: Thiệt hại không chỉ với doanh nghiệp Việt

Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường: Thiệt hại không chỉ với doanh nghiệp Việt

Theo TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách, việc Mỹ không công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, không chỉ khiến Việt Nam phải chịu những tổn hại nhất định, mà chính các doanh nghiệp Mỹ khi làm ăn với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu những chi phí tuân thủ pháp luật lớn hơn.
Áp thuế chống phá giá với thép cán nóng nhập khẩu: Bảo vệ DN nội, người tiêu dùng có chịu thiệt?

Áp thuế chống phá giá với thép cán nóng nhập khẩu: Bảo vệ DN nội, người tiêu dùng có chịu thiệt?

Trong bối cảnh nguồn cung thép cán nóng nội địa đang không đáp ứng đủ nhu cầu, việc áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu vô hình chung sẽ tạo ra thế độc quyền. Khi đó, các doanh nghiệp (DN) khác sẽ phải mua nguyên liệu giá cao khiến sản phẩm thép Việt Nam giảm sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đặc biệt là chính người tiêu dùng Việt Nam sẽ phải mua thép giá cao.
Vì sao nâng mức phạt kịch khung với chủ đầu tư bất động sản vi phạm?

Vì sao nâng mức phạt kịch khung với chủ đầu tư bất động sản vi phạm?

Bộ Xây dựng cho biết thời gian qua, một số chủ đầu tư vì lợi ích kinh tế vẫn cố tình vi phạm như không công khai đầy đủ thông tin khi giao dịch bất động sản, đưa bất động sản vào kinh doanh nhưng không đảm bảo các điều kiện... gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người dân.