Kinh tế Việt Nam trước cơ hội đón làn sóng FDI lần thứ 4

Kinh tế Việt Nam trước cơ hội đón làn sóng FDI lần thứ 4

Các chuyên gia kinh tế nhận định, Việt Nam đang đứng trước cơ hội đón nhận làn sóng FDI lần thứ tư. Làn sóng FDI lần này có thể tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và năng lượng tái tạo.
Chuyên gia nói gì trước đề xuất

Chuyên gia nói gì trước đề xuất "Bỏ độc quyền vàng miếng"?

Theo PGS TS Nguyễn Thường Lạng - chuyên gia kinh tế, cho rằng trong lĩnh vực kinh tế, nếu có một nhà độc quyền xuất hiện thì sẽ tạo nên 3 điều. Một là tăng giá, hai là thủ tiêu cạnh tranh và ba là tình trạng đầu cơ lũng đoạn không chỉ trên thị trường mà cả chính sách.
Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cao bất thường do đâu?

Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cao bất thường do đâu?

Theo bà Nguyễn Minh Thảo, kể từ sau COVID-19, những khó khăn của doanh nghiệp chưa bao giờ hết như đầu ra gặp khó, giá nguyên phụ liệu tăng cao, lãi suất cao… Sang năm 2024, những khó khăn này không chỉ tác động đến các doanh nghiệp nhỏ, mà còn tác động đến ngay cả doanh nghiệp có quy mô lớn.
Kinh tế Việt Nam năm 2024: 8 động lực cho tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam năm 2024: 8 động lực cho tăng trưởng

(Chinhphu.vn) - Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
Thị trường vốn không còn nghẽn nhưng vẫn kém hiệu quả

Thị trường vốn không còn nghẽn nhưng vẫn kém hiệu quả

Trong năm 2023, ba kênh huy động vốn quan trọng nhất của doanh nghiệp là tín dụng, cổ phiếu trái phiếu doanh doanh nghiệp đều không thật sự hiệu quả. Sau những vụ việc xảy ra trên thị trường tài chính, thị trường chứng khoán trở nên lình xình, trái phiếu doanh nghiệp dù hồi phục nhưng vẫn ở mức thấp còn với nguồn vốn tín dụng thì khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp ngày càng giảm.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc:​ Phát triển thị trường tài chính lành mạnh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc:​ Phát triển thị trường tài chính lành mạnh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Để phát triển lành mạnh, công khai, minh bạch cả về quy mô và chất lượng, tiếp tục khẳng định thị trường tài chính là kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế, Bộ Tài chính đã có nhiều giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu trên. Nhân dịp đầu xuân Giáp Thìn 2024, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời phóng viên Thông tấn xã Việt Nam xung quanh các vấn đề này.
Xây dựng cơ chế thu hút nguồn lực tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu năm

Xây dựng cơ chế thu hút nguồn lực tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu năm

Với những kết quả đạt được ngay trong tháng đầu năm như kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm… có thể cho thấy, sự khởi đầu tốt đẹp với những tín hiệu tích cực trong những ngày đầu, tháng đầu của năm 2024. Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, năm 2024 cần được xác định là năm có ý nghĩa then chốt, do đó, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung nghiên cứu, tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách để thu hút nguồn lực ngay từ đầu năm 2024.