Luật Đất đai 2024: Động lực tạo khởi sắc cho thị trường bất động sản Việt Nam

Luật Đất đai 2024: Động lực tạo khởi sắc cho thị trường bất động sản Việt Nam

Luật đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tháng 1/2024 được xem là bước đột phá trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai. Một trong 5 nhóm nội dung thay đổi lớn tại Luật Đất đai lần này là nhóm mở rộng quyền sử dụng đất đối với công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài và người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài 1: Nỗ lực thích ứng

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon bắt đầu áp dụng vào tháng 10/2023, có hiệu lực từ toàn diện vào năm 2026 đã đặt toàn bộ ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam lên đường ray tăng tốc để tiếp tục con đường giao thương. Dù muốn hay không, mỗi doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế đều phải chấp hành. Tốc độ thích ứng nay nhanh hay chậm, tùy thuộc vào mục tiêu phát triển của từng doanh nghiệp.
Chuyên gia WB nói về động lực phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Chuyên gia WB nói về động lực phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Dòng vốn FDI tăng trưởng và giải ngân khá tốt, đó là một dòng chảy vững chắc, dấu hiệu cho thấy sự hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. Việc Chính phủ đang thúc đẩy đầu tư công sẽ giúp hỗ trợ tổng cầu, thúc đẩy nền kinh tế phục hồi.
TS Cấn Văn Lực: 5 khó khăn trong phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam

TS Cấn Văn Lực: 5 khó khăn trong phát triển thị trường trái phiếu xanh ở Việt Nam

Để đạt được các mục tiêu về tăng trưởng xanh, Việt Nam cần nguồn lực rất lớn, theo ước tính của ADB khoảng 368 tỷ USD cho cả giai đoạn đến 2040, tương đương 20 tỷ USD mỗi năm. Điều này đòi hỏi phải có các cơ chế, chính sách và giải pháp huy động nguồn vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy phát triển thị trường tài chính xanh, khuyến khích dòng vốn tư nhân đầu tư vào các lĩnh vực xanh. Thế nhưng hiện nay, còn nhiều vướng mắc, khó khăn khiến huy động vốn từ trái phiếu xanh chưa được như kỳ vọng.
Hai nền kinh tế trong một quốc gia

Hai nền kinh tế trong một quốc gia

Số liệu tốt lên nhưng nhiều người vẫn có cảm giác nền kinh tế thực vẫn không khá lên do phần lớn tiền nằm ở khối ngoại dưới dạng lợi nhuận chưa phân phối của họ. Doanh nghiệp lớn tốt lên nhưng doanh nghiệp nội, doanh nghiệp vừa và nhỏ khó khăn, đang tồn tại hai nền kinh tế trong cùng một quốc gia.
World Bank: Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng GDP lên 8%

World Bank: Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng GDP lên 8%

Theo ông Aaditya Mattoo, chuyên gia kinh tế trưởng khu vực Đông Á và Thái Bình Dương của WB, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn, nằm trong số các quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao với tiềm năng khoảng 8%. Vì vậy, GDP 5,5% cũng tốt hơn so với nhiều quốc gia khác nhưng không đạt tiềm năng của một đất nước như Việt Nam.