Một trong những vấn đề đáng quan tâm của thị trường bất động sản hiện nay là giá bất động sản tăng quá nhanh và đang vượt xa so với thu nhập trung bình của đại đa số người dân.
Bộ Tài chính đang tiếp tục nghiên cứu, xác định những vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai thi hành các chính sách thuế liên quan đến bất động sản để báo cáo các cấp có thẩm quyền.
Năm 2025, cả nước tập trung ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn và có thặng dư cao.
Một chu kỳ mới của ngành bất động sản nhà ở đang bắt đầu. Trong chu kỳ này, ba trợ lực phát triển chính của thị trường dự báo sẽ bao gồm: Lãi suất đạt mức thấp sau một giai đoạn duy trì ở mức cao; cơ sở hạ tầng các khu vực nội đô được cải thiện và việc thi hành các luật sửa đổi về bất động sản.
Thị trường bất động sản Việt Nam vừa kết thúc năm 2024 nhiều biến động. Dưới đây là những sự kiện đáng chú ý của ngành địa ốc đã diễn ra trong năm qua.
Nguồn cung căn hộ mở mới cả năm 2024 đạt khoảng 35.000 căn, cao hơn so với dự báo trước đó là 22.000 - 24.000 căn. Năm 2025, con số này được dự báo tăng lên mức 40.000 căn hộ cho cả hai thị trường lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, các chuyên gia chung nhận định, cho dù nguồn cung sẽ tăng đáng kể nhưng cũng vẫn khó để “hạ nhiệt” giá bất động sản.
Nhu cầu ở thực của người dân là có nhưng lượng giao dịch bất động sản thời gian qua đang chững lại. Theo TS. Cấn Văn Lực khẳng định, người dân đang chờ đợi giá giảm hoặc chưa sẵn sàng vay tiền để mua.
Nhiều chủ đầu tư đã khởi động lại hoặc bắt đầu kế hoạch đầu tư các dự án hoặc phân khu dự án mới từ giữa năm 2024. Dự kiến thị trường sẽ có nguồn cung đáng kể bắt đầu được ra hàng trong giai đoạn 2025 - 2026 nhưng chưa thể trở về lại giai đoạn trước.
Giới chuyên gia cho rằng giải pháp trước mắt có thể kéo giảm giá nhà là phải tăng cung. Bên cạnh đó cần tháo gỡ, giải quyết nhanh các dự án bất động sản còn vướng mắc, tồn đọng.