Lực đẩy giải ngân đầu tư công

Lực đẩy giải ngân đầu tư công

Điểm sáng nổi bật, có ý nghĩa quan trọng, nâng cao năng lực, tạo nền tảng cho phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2024 đó là Chính phủ đã kiến tạo nhiều lực đẩy, phát huy tối đa khả năng giải ngân vốn đầu tư công. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, mặc dù nhiều bộ, ngành, địa phương đã tăng tốc nhưng kết quả giải ngân vẫn còn hạn chế.
Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm, hoàn thành bàn giao toàn bộ mặt bằng trong quý I

Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm, hoàn thành bàn giao toàn bộ mặt bằng trong quý I

Thủ tướng yêu cầu các địa phương phải đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm, phân bổ 100% nguồn vốn mà Thủ tướng giao. Đồng thời, đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng, đối với các địa phương còn chậm của các dự án đường bộ cao tốc, hoàn thành bàn giao toàn bộ mặt bằng trong quý I năm 2024.
Thủ tướng yêu cầu dồn lực đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Thủ tướng yêu cầu dồn lực đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Thủ tướng đề nghị mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương, nhất là người đứng đầu, cần nêu cao tinh thần, ý thức trách nhiệm với dân với nước để “không cần phải họp nhiều mà công việc vẫn chạy”, coi giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, quyết tâm giải ngân ít nhất 95% kế hoạch được giao năm 2023.
Vẫn còn 15 bộ, cơ quan trung ương giải ngân vốn đầu tư công dưới 10%

Vẫn còn 15 bộ, cơ quan trung ương giải ngân vốn đầu tư công dưới 10%

Năm 2023 sắp kết thúc, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công dù đã nhiều tín hiệu tích cực nhưng theo báo cáo từ Bộ Tài chính, tỷ lệ giải ngân của cả nước ước 10 tháng chưa có sự đột phá vì nhiều bộ, ngành, địa phương giải ngân chưa cao, thậm chí dưới 10% nên khó có thể đạt tối thiểu 95% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao vào cuối năm, như mục tiêu đã đặt ra.