Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang khu vực Atlanta Raphael Bostic cho biết ngân hàng trung ương có thể quyết định một đợt tăng lãi suất nữa tại phiên họp của Ủy ban thị trưởng mở liên bang ngày 2-3/5.
Theo giới chuyên gia, việc chỉ tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm cho thấy Fed từng bước siết lại dòng tiền, nhưng vẫn đảm bảo công cụ đủ mạnh để kiềm chế lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service nhận xét, tốc độ tăng lãi suất chậm hơn sẽ giúp Fed có thời gian đánh giá tác động kinh tế đầy đủ của chính sách tiền tệ thắt chặt cho đến nay.
Tại cuộc họp chính sách tháng Bảy vừa qua, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã quyết định nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, đánh dấu lần tăng lãi suất thứ tư của ngân hàng này chỉ trong 5 tháng qua.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã quyết định tiếp tục tăng lãi suất thêm 0,75 điểm % vào ngày 27/7 vừa qua. Đây là lần tăng lãi suất thứ 4 trong năm nay của FED, đưa mức lãi suất tham chiếu tại Mỹ lên mức 2,25% - 2,5%, cao nhất kể từ tháng 12/2018. Trước động thái này từ FED, nhiều ý kiến từ chuyên gia và doanh nghiệp trong nước cho rằng, mức ảnh hưởng là có nhưng không lớn.
Thị trường tài chính khu vực châu Á đã biến động mạnh sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) ngày 15/6 công bố kết quả cuộc họp chính sách tiền tệ mới nhất với quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, mức tăng cao nhất trong gần 30 năm qua. Đây được xem là hành động mạnh mẽ của FED thể hiện quyết tâm kiểm soát lạm phát trong ngắn hạn.
Giới phân tích nhận định các nền kinh tế mới nổi của châu Á có vị thế tốt hơn so với hầu hết các khu vực khác để có thể vượt qua những tác động từ quyết định thắt chặt chính sách tiền tệ của Mỹ.