EVN đề xuất nhập khẩu điện gió từ Lào

EVN đề xuất nhập khẩu điện gió từ Lào

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản số 7486/EVN-KH+TTĐ gửi Bộ Công Thương về chủ trương nhập khẩu các dự án điện gió từ nước CHDCND Lào về khu vực tỉnh Quảng Trị, Việt Nam.
Xuất khẩu điện gió ngoài khơi: Sớm chốt cơ chế để không 'vào ô mất lượt'!

Xuất khẩu điện gió ngoài khơi: Sớm chốt cơ chế để không 'vào ô mất lượt'!

Ngày 24/10/2023, phía Singapore thông báo đã phê duyệt có điều kiện cho nhập khẩu 1,2 GW điện gió ngoài khơi từ Việt Nam. Tuy nhiên, cơ hội xuất khẩu điện gió ngoài khơi này vẫn có thể vuột mất nếu Việt Nam không “chốt” được cơ chế cho phát triển loại hình năng lượng tái tạo này trong vòng một năm tới.
5 cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

5 cơ hội phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Năm 2023 được xem là mốc thời điểm quan trọng trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu năng lượng của Việt Nam, chuyển đổi xanh trong lĩnh vực năng lượng đang dần trở thành xu hướng chủ đạo, là một trong những ưu tiên và nhu cầu hàng đầu hiện nay. Việt Nam thuộc danh sách các nước có tiềm năng lớn để đầu tư thêm các nguồn năng lượng tái tạo mới như: Điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, điện sóng biển và khí sinh học Biogas, bên cạnh các nguồn năng lượng sẵn có như: Điện khí tự nhiên hóa lỏng, thủy điện và điện than.
Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng về các dự án điện gió, điện mặt trời

Bộ Công Thương báo cáo Thủ tướng về các dự án điện gió, điện mặt trời

Bộ Công Thương vừa có báo cáo 147/BC-BCT gửi Chính phủ về việc thực hiện kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đối với việc đàm phán giá điện các dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Theo đó, Bộ này cho biết sẽ tiếp tục phối hợp rà soát các nội dung về khung giá cho các dự án và kịp thời chỉnh sửa, bổ sung nếu phát hiện có nội dung vướng mắc, bất cập.
3 vấn đề tồn tại trong cơ chế phát triển điện gió ở Việt Nam

3 vấn đề tồn tại trong cơ chế phát triển điện gió ở Việt Nam

Tại Diễn đàn cấp cao thường niên về công nghiệp 4.0 năm 2023 với chủ đề "Thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tạo đột phá rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045", Tiến sĩ Nguyễn Đức Hiển - Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương đã thẳng thắn nêu ra 3 vấn đề còn tồn tại trong việc phát triển điện gió tại Việt Nam.
Chờ đợi chính sách cho điện gió ngoài khơi

Chờ đợi chính sách cho điện gió ngoài khơi

Việt Nam đã cam kết giảm phát thải carbon về 0 (Net-zero) vào năm 2050, cùng đó, trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII, mục tiêu đặt ra đến năm 2030, sẽ phát triển khoảng 7 GW điện gió ngoài khơi. Thời gian là không còn nhiều nhưng đến nay, việc phát triển điện gió ngoài khơi dường như vẫn "dậm chân tại chỗ" khi nhiều cơ chế chính sách chưa hoàn thiện và đồng bộ.