Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối: Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

Ngành gỗ nỗ lực vượt khó - Bài cuối: Đồng bộ cho sản xuất và thương mại

Mặc dù đối diện nhiều khó khăn, song các doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam cho thấy sự linh hoạt, nhạy bén của mình khi vừa khai thác hiệu quả các thị trường ngách, đồng thời, đầu tư nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Cùng với đó, các hiệp hội ngành gỗ trong nước cũng liên kết chặt chẽ hơn trong việc xúc tiến thương mại, tích cực quảng bá hình ảnh, thương hiệu ngành hàng ra quốc tế.
Ngành gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng

Ngành gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng

Ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam có lợi thế về sản xuất nhưng chưa làm chủ được thị trường. Đã đến lúc các doanh nghiệp, hiệp hội hợp tác thực hiện các chuỗi chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ngành gỗ có quy mô tầm cỡ, tương xứng với năng lực sản xuất, cung ứng để thu hút khách hàng lâu dài.
Ngành gỗ kỳ vọng tăng trưởng trên 18 tỷ USD năm 2023

Ngành gỗ kỳ vọng tăng trưởng trên 18 tỷ USD năm 2023

Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 ngành NN&PTNT diễn ra hôm nay (13/1), ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết năm 2023, ngành gỗ kỳ vọng đạt tốc độ tăng trưởng từ 7 - 9%, tương đương 18 tỷ USD trở lên.
Doanh nghiệp ngành gỗ đối diện chi phí tăng cao

Doanh nghiệp ngành gỗ đối diện chi phí tăng cao

Dù kim ngạch xuất khẩu gỗ đang trên đà phục hồi, cùng với thị trường nội địa đang “ấm dần” lên có thể giúp doanh thu của các doanh nghiệp gỗ tăng cao. Tuy nhiên, việc giá nguyên vật liệu và chi phí logistics tăng phi mã sẽ gây áp lực lên biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp gỗ trong năm 2022.