Trong phiên giao dịch chiều 9/11, giá dầu thô đi xuống giữa bối cảnh dự trữ dầu thô của Mỹ tăng mạnh hơn dự kiến. Bên cạnh đó, mối lo ngại về sự gia tăng các ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc, quốc gia nhập khẩu dầu hàng đầu thế giới, sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu nhiên liệu.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 03/11, lực bán quay trở lại thị trường dầu thô sau 2 phiên tăng liên tiếp trước đó trong bối cảnh lo ngại về chính sách thắt chặt tiền tệ kéo dài tại Mỹ và việc nới lỏng chính sách Zero-COVID tại Trung Quốc còn nhiều nghi vấn đang đè nặng lên triển vọng tiêu thụ.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 12/10 cho biết, giới hạn giá 60 USD/thùng áp lên dầu xuất khẩu của Nga có thể đủ để làm giảm doanh thu từ ngành năng lượng của Moskva, trong khi vẫn cho phép hoạt động sản xuất dầu có lãi.
Nửa đầu năm nay, giá dầu thế giới liên tục biến động mạnh, chịu tác động bởi nhiều nhân tố, từ việc Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine , Mỹ và châu Âu áp lệnh trừng phạt lên Moskva .
Nếu bất cứ nhà đầu tư nào nghĩ rằng phần còn lại của năm 2022 không thể tồi tệ hơn giai đoạn nửa đầu năm, thì những diễn biến của quý III vừa qua chắc chắn chứng minh họ đã sai.
Theo kết quả cuộc khảo sát do Reuters thực hiện, 42 nhà kinh tế và nhà phân tích dự báo giá dầu Brent sẽ đạt trung bình 100,45 USD/thùng trong năm nay và 93,70 USD/thùng vào năm 2023.
Một nguồn tin của OPEC cho rằng việc cắt giảm sản lượng là có thể xảy ra, trong khi hai nguồn tin khác của OPEC+ cho biết các thành viên chủ chốt đã thảo luận về vấn đề này.
Ngày 27/9, một nguồn thạo tin cho hay Nga có khả năng đề xuất với Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) về việc cắt giảm khoảng 1 triệu thùng dầu/ngày tại cuộc họp sắp tới của tổ chức này.