Việc giá vàng tăng lên mức cao nhất mọi thời đại, trên 2.400 USD/ounce, đang thu hút sự chú ý trên các thị trường toàn cầu. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Trung Quốc, nhà sản xuất và tiêu thụ kim loại quý lớn nhất thế giới, là nguyên nhân chính thúc đẩy giá vàng tăng “phi mã”.
Nhiều chuyên gia, tổ chức phân tích quốc tế nhận định vàng có thể kết thúc năm nay ở mức 2.400-2.500 USD trước khi lập đỉnh 3.000 USD trong vài năm tới đây.
Ngân hàng Nhà nước đã có các văn bản gửi các bộ, ngành, ngân hàng, doanh nghiệp kinh doanh vàng thực hiện các giải pháp quản lý thị trường vàng, trong đó nhấn mạnh phải có hóa đơn điện tử trong các giao dịch vàng.
Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách Tài chính - Tiền tệ Quốc gia đề xuất cần sớm bỏ độc quyền vàng miếng để giá vàng giảm xuống, sát với thế giới, đồng thời chuyển qua quản lý bằng thuế nhập khẩu.
Giá vàng đi xuống trong phiên 10/1, khi thị trường chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ nhằm xác định triển vọng chính sách lãi suất của nền kinh tế lớn nhất thế giới này.
Trong thời gian tới, NHNN sẽ tiếp tục phối hợp với Bộ Công an và các bộ, ban ngành có liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kinh doanh vàng. Đồng thời, NHNN đang tổng kết, đánh giá việc triển khai Nghị định 24, trong đó sẽ đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng phù hợp.
Tình hình xung đột vũ trang ở dải Gaza khiến giá vàng và USD có nhiều chuyển biến trong những ngày gần đây, chênh lệch giữa giá vàng miếng trong nước và giá vàng quốc tế đang ở mức gần 15 triệu đồng/lượng.
Phiên giao dịch ngày 22/3, cả hai thương hiệu vàng trong nước là SJC và vàng Rồng Thăng Long đều giảm mạnh từ 50.000-350.000 đồng theo đà giảm của giá vàng thế giới.