Sau khi Trung Quốc giảm lãi suất, các doanh nghiệp có thể sẽ tăng cường sản xuất nhưng người tiêu dùng vẫn ngần ngại chi tiêu, khiến sự cạnh tranh về giá càng thêm khốc liệt và gây ra áp lực giảm phát.
Chuyên gia này cho rằng lãi suất hiện nay phù hợp với tình hình chung, NHNN không nên hạ lãi suất trong thời gian tới bởi lãi suất trong nước không chỉ phụ thuộc vào mỗi chính sách của Fed, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có tỷ lệ lạm phát.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết các nhà hoạch định chính sách phải cân bằng giữa hai lựa chọn khó khăn để vừa đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính vừa kích thích doanh nghiệp, nền kinh tế phục hồi.
Theo các chuyên gia, Chính phủ thực sự quan ngại về tình trạng đình trệ sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp khó khăn dẫn đến đổ vỡ nên tích cực tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp trong đó có việc hạ lãi suất. Tuy nhiên, do sức khoẻ của các doanh nghiệp hiện nay đã rất "ốm yếu" nên khó có thể thẩm thấu ngay và tạo ra động lực lớn cho nền kinh tế.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương) đang tiếp sức cho kỳ vọng họ sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ vào đầu năm nay nhằm nỗ lực ổn định tăng trưởng trong năm 2022.
HAG tăng kịch trần sau thông tin giao dịch của bầu Đức, SSIAM lập quỹ đầu tư quy mô 150 triệu USD... cùng một số thông tin khác sẽ được đề cập trong Bản tin kinh tế ngày 14/10/2020.
Sau khi quyết định giảm lãi suất điều hành được công bố vào chiều 30/9, ngay sáng 1/10, nhiều ngân hàng thương mại đã có điều chỉnh biểu lãi suất tiền gửi huy động.
(DNVN) - Đây là đánh giá mà giới chuyên gia kinh tế đưa ra khi COVID-19 đã trở thành một trong những mối quan ngại về nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế Mỹ, bên cạnh thuế quan và thị trường lao động bị thu hẹp.