Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững – Bài 1: Chủ động linh hoạt thích ứng

Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững – Bài 1: Chủ động linh hoạt thích ứng

Dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2023, kinh tế thế giới suy thoái đã khiến ngành dệt may xuất khẩu không đạt được mục tiêu đề ra như kỳ vọng. Nhiều doanh nghiệp phải chật vật tìm cách để tồn tại trong bối cảnh tổng cầu giảm, chi phí đầu vào và cạnh tranh của các quốc gia khác tăng. Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới vẫn tiếp tục biến động khó lường. Thách thức với doanh nghiệp dệt may chưa dừng lại khi ngày càng nhiều thị trường nhập khẩu dệt may lớn đưa ra những quy định mới mang tính bắt buộc liên quan tới thẩm định quyền con người và môi trường trong chuỗi cung ứng, quy định thiết kế sinh thái, sản phẩm tái chế, xử lý chất thải. Do vậy, để thực hiện được mục tiêu đến năm 2035 xây dựng được thương hiệu Dệt may Việt Nam phát triển bền vững, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn không chỉ của doanh nghiệp mà rất cần sự hỗ trợ của nhiều bên liên quan.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra hai kịch bản xuất khẩu năm 2023

Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra hai kịch bản xuất khẩu năm 2023

Ngày 16/12, tại Hội nghị Tổng kết Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) năm 2022 được tổ chức ở Tp. Hồ Chí Minh, căn cứ triển vọng phục hồi kinh tế thế giới và dự báo tình hình kinh tế Việt Nam, VITAS đưa ra hai kịch bản về kim ngạch xuất khẩu của dệt may Việt Nam năm 2023.
Đưa Việt Nam trở thành “top” đầu thế giới về dệt may

Đưa Việt Nam trở thành “top” đầu thế giới về dệt may

(DNVN) - Thủ tướng yêu cầu ngành dệt may cần chú trọng đúng mức hơn tới thị trường gần 100 triệu dân nước nhà, nên cần chuyển mạnh từ hình thức gia công sang giá trị gia tăng cao và phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu lên 110 tỷ USD vào năm 2030.