Standard Chartered nhận định nền kinh tế Việt Nam đang cho thấy sự phục hồi rõ ràng hơn trong nửa cuối năm. Tổ chức này dự báo tăng trưởng nửa cuối năm đạt 7% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cả năm ở mức 2,8%.
Kinh tế Việt Nam và các nước ASEAN cũng chịu những ảnh hưởng nhất định trong bối cảnh triển vọng toàn cầu dự báo suy yếu, các nền kinh tế lớn nguy cơ suy thoái và vẫn duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt.
Theo chuyên gia WB, thúc đẩy đầu tư là chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế trong năm nay và những năm tiếp theo, đồng thời giúp Việt Nam thực hiện tham vọng trở thành nền kinh tế có thu nhập cao.
Đại biểu Trần Anh Tuấn (TP HCM) đề xuất dùng 1 triệu tỷ đồng ngân sách đang gửi ngân hàng để hỗ trợ ngay cho người lao động hay xây dựng khu nhà ở cho công nhân.
Trong văn bản công bố mới đây nhất, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra các chỉ đạo với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương và các địa phương khẩn trương đưa ra những giải pháp thúc đẩy khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế.
Tổng Giám đốc IMF cho biết kinh tế Việt Nam duy trì ổn định, tốc độ tăng trưởng khả quan trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động mạnh, nhiều rủi ro, chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19.
Theo chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành, có hai yếu tố mà Việt Nam có thể kỳ vọng để tình hình bớt khó khăn hơn trong nửa cuối năm: Khả năng suy giảm tăng trưởng của nền kinh tế yếu đi và áp lực lên tỷ giá, lạm phát giảm đi. Tuy nhiên, quan trọng hơn hết là nỗ lực chính sách của chúng ta để thích ứng với bối cảnh thế giới.
Theo TTXVN, trang tin Moderndiplomacy.eu có trụ sở tại châu Âu vừa đăng bài phân tích của Giáo sư Pankaj Jha, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lược và an ninh (Đại học toàn cầu Jindal, Ấn Độ) về “Thành tựu phát triển kinh tế vượt bậc của Việt Nam sau đại dịch Covid-19”.