Dự báo trọng tâm kinh tế châu Á năm 2024

Dự báo trọng tâm kinh tế châu Á năm 2024

Bước sang năm 2024, giới đầu tư châu Á chú ý tới những nỗ lực của Trung Quốc nhằm vực dậy nền kinh tế đang giảm tốc, khả năng cắt giảm lãi suất trong khu vực và thị trường chứng khoán Nhật Bản tiếp tục hồi phục.
Xu hướng phục hồi ngày càng rõ nét trên cả 3 động lực của nền kinh tế

Xu hướng phục hồi ngày càng rõ nét trên cả 3 động lực của nền kinh tế

Báo cáo tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra sáng 4/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng cho biết kinh tế vĩ mô tháng 10 và 10 tháng cơ bản ổn định, xu hướng phục hồi ngày càng rõ nét trên cả 3 động lực về đầu tư, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nền kinh tế dần lấy lại đà tăng trưởng, quý sau tăng nhanh hơn quý trước, tháng sau tích cực hơn tháng trước.
Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Tìm giải pháp gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế khó đạt mục tiêu đề ra, nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó khăn khi đơn hàng phục hồi chậm, cùng với các diễn biến khó lường của thế giới là những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.
Ba điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm

Ba điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm

Dù còn nhiều khó khăn, song không thể phủ nhận nền kinh tế vẫn có nhiều điểm sáng tích cực như: Tăng trưởng GDP quý III, giải ngân vốn đầu tư công lần đầu đạt trên 50% trong 9 tháng hay khu vực dịch vụ duy trì được sự tăng trưởng.
TS. Cấn Văn Lực:

TS. Cấn Văn Lực: "Cần củng cố các động lực tăng trưởng hiện hữu cho nền kinh tế"

Tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2023, TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia cho rằng, để tăng cường năng lực nội sinh, kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững thì cần củng cố các động lực tăng trưởng hiện hữu và khai thác động lực tăng trưởng mới.