Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng được thành lập trên cơ sở hợp nhất Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng và Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hải Dương.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, Hải Phòng có lợi thế chiến lược là trung tâm cảng biển quốc tế, là đầu mối kết nối giao thông đa phương thức và là cửa ngõ xuất nhập khẩu trọng điểm phía Bắc đã được xác định trong các Nghị quyết của Bộ Chính trị, là động lực phát triển của vùng và quốc gia, có vai trò dẫn dắt trong phát triển lĩnh vực logistics.
Thị trường bất động sản Hải Phòng sôi động thời gian qua khi có sự hiện diện của rất nhiều ông lớn bất động sản như Vinhomes, Tập đoàn Geleximco, Sun Group,Hưng Thịnh, TNG Holdings, Him Lam, Hoàng Huy... Mới đây, thêm doanh nghiệp bất động sản là Gamuda Land cũng đã đầu tư tại vào thành phố Cảng khoảng 1.000 tỷ đồng.
Ban Tuyên giáo Thành ủy phối hợp Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng thông tin đề án thành lập khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng, khu kinh tế có quy mô 20.000 ha.
Thời gian gần đây, Hải Phòng đang chứng kiến sự đổ bộ của hàng loạt nhà phát triển bất động sản lớn như Vinhomes, Masterise Homes, Nam Long, TNG Holdings, Hưng Thịnh, Doji Land... với những dự án có số vốn đầu tư lên tới hàng tỷ USD. Sự hiện diện của các "ông lớn" ngành bất động sản, giá đất tại thành phố Cảng cũng có sự biến động.
Công ty cổ phần Đầu tư Thương Mại DGL Việt Nam là đơn vị duy nhất đăng ký thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Khu đô thị xã Đồng Thái và xã An Đồng tại huyện An Dương, dự án có tổng vốn gần 5.000 tỷ đồng.
Hải Phòng sẽ đưa toàn bộ đảo Vũ Yên về địa bàn Thủy Nguyên, 28 xã sẽ sáp nhập để thành lập các phường và xã mới thuộc thành phố Thủy Nguyên. Đáng chú ý, dự án Vinhome Royal Island Vũ Yên đang xây dựng được xem là tổ hợp đại đô thị sinh thái bậc nhất tại miền Bắc.
Để phục vụ xây dựng cầu Nguyễn Trãi - công trình có tổng vốn đầu tư hơn 6.300 tỷ đồng, Hải Phòng đã khởi công khu tái định cư và chỉnh trang đô thị tại quận Ngô Quyền.