Thể chế mở đường, sản xuất công nghiệp chờ bứt phá

Thể chế mở đường, sản xuất công nghiệp chờ bứt phá

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều biến động, ngành công nghiệp Việt Nam vẫn đang từng bước phục hồi, khẳng định vai trò là động lực chính của tăng trưởng. Song hành cùng chủ trương của Nhà nước về khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, ngành công nghiệp đang đứng trước những cơ hội vàng để bứt phá.
Kinh nghiệm từ các nước Đông Á để giải bài toán phát triển kinh tế phụ thuộc vào FDI

Kinh nghiệm từ các nước Đông Á để giải bài toán phát triển kinh tế phụ thuộc vào FDI

Nhìn từ bài học của một số nước Đông Á, để thoát khỏi bẫy phát triển phụ thuộc vào khu vực FDI, TS. Nguyễn Quỳnh Trang, giảng viên Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng Việt Nam cần có các giải pháp để giảm chi phí sản xuất trong nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nội địa.
Nhiều tín hiệu tích cực tạo đà cho tăng trưởng kinh tế

Nhiều tín hiệu tích cực tạo đà cho tăng trưởng kinh tế

Bức tranh kinh tế - xã hội cả nước tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2025 mới được Cục Thống kê, Bộ Tài chính công bố gần đây, ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ và tăng trưởng ổn định, đặc biệt là trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại đầu tư, thu hút FDI và kim ngạch xuất khẩu... tăng khá.
Dự báo GDP của Việt Nam trong quý II/2025 khoảng 6%

Dự báo GDP của Việt Nam trong quý II/2025 khoảng 6%

Bộ phận Nghiên cứu thị trường và Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng UOB (Singapore) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức 6% trong năm 2025 và 6,3% năm 2026. Riêng quý II và quý III/2025, tăng trưởng GDP dự kiến đạt lần lượt 6,1% và 5,8%.