Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tăng trưởng kinh tế vẫn chịu nhiều áp lực

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Tăng trưởng kinh tế vẫn chịu nhiều áp lực

Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV diễn ra ngày 20/5, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh đã trình bày báo cáo thẩm tra đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện những tháng đầu năm 2024. Theo đó, tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn có xu hướng giảm dần, chất lượng tăng trưởng kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện. Tăng trưởng năm 2023 đạt 5,05% khiến bình quân tăng trưởng 3 năm đầu nhiệm kỳ chỉ đạt hơn 5,2%, đặt ra nhiều thách thức cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng của cả giai đoạn 2021 - 2025 (từ 6,5 - 7%).
Xây dựng cơ chế thu hút nguồn lực tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu năm

Xây dựng cơ chế thu hút nguồn lực tăng trưởng kinh tế ngay từ đầu năm

Với những kết quả đạt được ngay trong tháng đầu năm như kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm… có thể cho thấy, sự khởi đầu tốt đẹp với những tín hiệu tích cực trong những ngày đầu, tháng đầu của năm 2024. Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, năm 2024 cần được xác định là năm có ý nghĩa then chốt, do đó, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung nghiên cứu, tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách để thu hút nguồn lực ngay từ đầu năm 2024.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Kinh tế Việt Nam từng bước vượt qua “hải trình” gian nan để cập bến

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Kinh tế Việt Nam từng bước vượt qua “hải trình” gian nan để cập bến

Năm 2023 khép lại với những "cơn gió ngược", những diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường và chưa từng có tiền lệ từ kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc, nhiều mặt đến kinh tế nước ta. Trong bối cảnh đó, với sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng, Quốc hội và sự điều hành sâu sát, chủ động, linh hoạt của Chính phủ cũng như nỗ lực của các bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp, ngành công thương đã cùng góp sức tích cực, đưa con tàu kinh tế Việt Nam từng bước vượt qua “hải trình” gian nan để cập bến, dù kết quả ở một số mặt chưa được như kỳ vọng.
4 rủi ro chính với tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

4 rủi ro chính với tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Ông Nguyễn Quang Thuân, Chủ tịch FiinGroup cho rằng còn nhiều ẩn số bao gồm địa chính trị toàn cầu, xu hướng lãi suất quốc tế và xác suất suy thoái của các nền kinh tế là đối tác của Việt Nam. Ngoài ra còn có rủi ro nội tại đối với nền kinh tế Việt Nam và ngành tài chính.