Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), ngày 8/8, đã đưa ra một động thái mới, nhằm siết chặt hoạt động tài chính của các ngân hàng, liên quan tới tiền điện tử.
Dự kiến đồng ruble kỹ thuật số có thể thay thế cho hệ thống SWIFT, cho phép người dân Nga không chỉ tự do thanh toán mà còn chuyển tiền của mình trong giới hạn số dư.
Bitcoin có thể chạm mức giá 100.000 USD vào cuối năm 2024. Đây là dự báo mới nhất mà ngân hàng Standard Chartered (Anh) vừa đưa ra cùng khẳng định “mùa đông tiền điện tử” sắp kết thúc.
Ngày 20/4, Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua các quy tắc toàn diện đầu tiên trên thế giới để điều chỉnh lĩnh vực tiền điện tử, với hy vọng bảo vệ các nhà đầu tư trước nguy cơ bị lạm dụng và thao túng.
Đơn vị cho vay của công ty tiền điện tử Genesis (Mỹ) là Genesis Global Capital hôm 19/1 đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản, trở thành “nạn nhân” mới nhất của cuộc khủng hoảng tiền điện tử đang diễn ra.
Trong một báo cáo gửi các chủ nợ vào ngày 18/1, sàn giao dịch tiền điện tử bị phá sản FTX cho biết, khoảng 415 triệu USD tiền điện tử đã bị đánh cắp do bị tin tặc tấn công.
Thống đốc RBI Shaktikanta đánh giá tiền điện tử là một tài sản đầu cơ và nên bị cấm bởi nếu được phép phát triển, những loại tiền điện tử như bitcoin sẽ gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo.
Thị trường tiền điện tử toàn cầu đã chứng kiến một năm đầy biến động khi giảm 1.400 tỷ USD trong năm nay do lãi suất tăng, tâm lý ưa rủi ro biến mất và sự sụp đổ hàng loạt của các công ty tiền số như FTX. Đồng bitcoin, loại tiền điện tử được cho là lớn nhất thế giới, cũng đã trải qua năm 2022 đầy sóng gió khi mất đến 60% giá trị.