Tín dụng quay đầu giảm, đến giữa tháng 7 chỉ đạt 5,3%

Tín dụng quay đầu giảm, đến giữa tháng 7 chỉ đạt 5,3%

VDSC đánh giá diễn biến này là phù hợp với quy luật về xu hướng tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, do mức thay đổi trong thời gian cuối quý II là cao kỷ lục, nên xu hướng giảm tốc trong tháng 7 nhiều khả năng sẽ mạnh hơn các năm trước.
Tín dụng kỳ vọng

Tín dụng kỳ vọng "tăng tốc" trong nửa cuối năm

Số liệu mới nhất của Ngân hàng Nhà nước cho biết tăng trưởng tín dụng tính đến ngày 30/6 đạt 6% so với cuối năm 2023, tăng mạnh so với số liệu ghi nhận ngày 14/6 là 3,79%. Dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đạt gần 14,4 triệu tỷ đồng; trong đó, riêng hai tuần cuối tháng 6, tăng thêm gần 300.000 tỷ đồng. Đây là tín hiệu lạc quan cho thấy đà phục hồi tín dụng đang tăng mạnh trở lại, mục tiêu tăng trưởng 14-15% cho cả năm 2024 được giới chuyên gia kỳ vọng có thể hoàn thành.
Yếu tố nào chi phối lợi nhuận ngân hàng nửa đầu năm 2024?

Yếu tố nào chi phối lợi nhuận ngân hàng nửa đầu năm 2024?

Nửa chặng đường đầu tiên của năm 2024 đang dần khép lại. Tuy kết quả kinh doanh 6 tháng chưa được công bố nhưng nhiều dự báo cho thấy lợi nhuận ngân hàng có triển vọng tăng trưởng dương trong quý II và cả năm, dù sự phân hóa sẽ ngày một rõ rệt giữa các ngân hàng.
Thống đốc NHNN: Vẫn phải duy trì room tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống, ổn định lạm phát

Thống đốc NHNN: Vẫn phải duy trì room tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống, ổn định lạm phát

Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, NHNN đã bỏ giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với nhóm chi nhánh ngân hàng nước ngoài, phù hợp với đặc thù, quy mô tín dụng của nhóm này. Tuy nhiên, chưa thể bỏ biện pháp room tín dụng với các TCTD khác nhằm đảm bảo an toàn hệ thống, ổn định lạm phát.