Theo TTXVN, trang tin Moderndiplomacy.eu có trụ sở tại châu Âu vừa đăng bài phân tích của Giáo sư Pankaj Jha, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chiến lược và an ninh (Đại học toàn cầu Jindal, Ấn Độ) về “Thành tựu phát triển kinh tế vượt bậc của Việt Nam sau đại dịch Covid-19”.
Tại hội thảo trực tuyến “Triển vọng thị trường thép Trung Quốc - Việt Nam” diễn ra chiều 23/3, Ông Luan Shorden, Phó Tổng giám đốc SUMEC (Trung Quốc) cho biết, Việt Nam là thị trường xuất khẩu thép lớn thứ 2 của Trung Quốc, đồng thời khẳng định nước ta có nhiều tiềm năng xuất khẩu lớn cho Trung Quốc.
BSC cho biết giá heo hơi ở Việt Nam đang dao động 55.000 đồng/kg, còn Trung Quốc khoảng 57.000 đồng/kg. Khoảng cách giữa hai thị trường đang dần được thu hẹp do nguồn cung dồi dào.
Việt Nam đang nợ nước ngoài khoảng 139 tỷ USD, tương đương 38% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Quy mô nợ nước ngoài của Việt Nam ở mức độ trung bình so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Dù không tránh khỏi ảnh hưởng khi thương mại thế giới chậm lại, song các chuyên gia của HSBC cũng nhận định, nhiều khả năng Việt Nam sẽ tiếp tục đứng đầu ASEAN về tăng trưởng.
Hãng tin Bloomberg ngày 19/12 nhận định Việt Nam năm 2022 đang trên đà đẩy Vương quốc Anh khỏi top 7 đối tác thương mại hàng hóa hàng đầu của Mỹ - vị trí mà Anh nắm giữ từ nhiều năm nay. Nếu thành hiện thực, đây sẽ là lần đầu tiên Vương quốc Anh không nằm trong nhóm này ít nhất tính từ năm 2004 tới nay.
Trong bài viết đăng tải trên trang tengxun ngày 12/12, học giả Triệu Ý Như thuộc Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế Đại học Vân Nam nhận định Việt Nam đã duy trì được đà phục hồi kinh tế trong năm 2022.