Khai thác hiệu quả nguồn vốn FDI góp phần bứt phá tăng trưởng kinh tế

Khai thác hiệu quả nguồn vốn FDI góp phần bứt phá tăng trưởng kinh tế

Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp; trong đó, có làm việc trực tiếp với các nhà đầu tư lớn để xúc tiến thực hiện, cụ thể hóa các dự án rất lớn về đầu tư; đồng thời, tiếp tục cải cách thể chế theo đúng tinh thần chỉ đạo, từ khâu thuế, hải quan, hiện đại hóa các thủ tục hành chính, đóng góp cho việc giảm thời gian, chi phí doanh nghiệp...
Chính sách FDI của TP Hồ Chí Minh: Mảnh 'đất lành' cho các 'đại bàng' cất cánh

Chính sách FDI của TP Hồ Chí Minh: Mảnh 'đất lành' cho các 'đại bàng' cất cánh

Kể từ sau Luật Đầu tư trực tiếp nước ngoài ra đời năm 1987, TP Hồ Chí Minh là địa phương có sức hút mạnh mẽ và luôn dẫn đầu cả nước về dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) nhờ sự chuẩn bị kỹ càng về chính sách và hạ tầng. Chiến lược thu hút FDI của thành phố đã có sự thay đổi căn bản về chất, khi chuyển từ thâm dụng lao động, sang thâm dụng công nghiệp, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Bối cảnh mới đang đặt ra những thách thức xen lẫn với cơ hội để TP Hồ Chí Minh tiếp tục là mảnh “đất lành” hấp dẫn cho nhiều “đại bàng” cất cánh.
Việt Nam vẫn thu hút nhiều nhà đầu tư ngoại

Việt Nam vẫn thu hút nhiều nhà đầu tư ngoại

Tại lễ công bố Báo cáo Thường niên FDI năm 2024 chủ đề "Thu hút FDI vào công nghiệp bán dẫn, công nghệ tương lai, năng lượng sạch, khoa học và công nghệ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng" do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức ngày 16/4, GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE cho biết, Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh thế giới biến động.