Trong tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tăng trở lại, trong khi đó các loại gạo lại giảm.
Đây là ý kiến của chuyên gia trong Hội thảo “Hoàn thiện chính sách và thể chế phát triển thị trường nông sản Việt Nam” tổ chức sáng 9/11 tại Hà Nội, do Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD) với sự hỗ trợ của Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (AusrReform) tổ chức. Hội thảo tiếp tục nhận diện những rào cản thể chế chính sách, gợi mở đề xuất khuyến nghị một số giải pháp, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến tính cạnh tranh trên chính thị trường “sân nhà”.
Đây là nhận định đáng chú ý của tiến sĩ Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD) tại Hội thảo triển vọng thị trường nông sản Việt Nam, do Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản tổ chức sáng ngày 4/11 tại Hà Nội.
Với việc duy trì tăng trưởng trên tất cả các lĩnh vực, ngành nông nghiệp phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2022 đạt từ 2,8 - 3%, cao hơn so với Chính phủ giao 2,5 - 2,8%. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2022 khoảng 55 tỷ USD, cao hơn Chính phủ giao 5 tỷ USD.
Sau hơn 1 ngày tạm dừng, hoạt động xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành (Lào Cai) đã được nối lại nhằm giải quyết hàng hóa đang nằm tồn ở khu vực cửa khẩu như: ván bóc, tinh bột sắn, thanh long, vải thiều… Theo khuyến cáo của các chuyên gia thương mại, các doanh nghiệp nên chủ động yếu tố an toàn phòng dịch để xuất khẩu sang các cửa khẩu thông quan thuận lợi.
Chia sẻ với Tạp chí Doanh nhân Việt Nam, ông Tạ Đức Minh, tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản đồng tình rằng đa dạng hóa thị trường là giải pháp thiết thực nhất để phân tán rủi ro cho hàng nông sản. Trong đó, Nhật Bản sẽ là “cửa ngõ” tiềm năng, là một ngưỡng tiêu chuẩn mà một khi thành công tiếp cận thị trường 126 triệu dân này, sản phẩm Việt Nam sẽ được công nhận và có cơ hội đi khắp thế giới.
Để xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc, doanh nghiệp cần tăng dần xuất khẩu bằng hình thức chính ngạch, chuyển hình thức vận chuyển bằng đường biển, tàu hỏa.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), 4 tháng đầu năm, xuất khẩu nông sản tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế khi đạt kim ngạch 17,9 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
COVID-19 ập đến khiến xuất khẩu khó khăn, doanh nghiệp Việt tìm đường về với thị trường 100 triệu dân và coi đây là miếng bánh ngọt đang bị bỏ ngỏ bấy lâu. Tuy nhiên, ông Nguyễn Lâm Viên, CEO Vinamit cho rằng “miếng bánh” ngọt nhưng khó ăn nếu doanh nghiệp vẫn giữ suy nghĩ thị trường nhà dễ tính hơn thị trường khách.