Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa bổ nhiệm ông Scott Morris làm Phó Chủ tịch phụ trách khu vực Đông, Đông Nam Á và Thái Bình Dương trong nhiệm kỳ 3 năm.
Ngày 11/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Công ty GreenYellow Smart Solutions Vietnam Co., Ltd. (GreenYellow) thực hiện ký kết một thỏa thuận vay vốn với trị giá lên đến 13,8 triệu USD.
Trong báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế công bố ngày 19/7, ADB nhận định lạm phát tại khu vực đang quay trở lại mức trước khi đại dịch COVID-19 hoành hành.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Thụy Sĩ đã ký một thỏa thuận đồng tài trợ lên tới 5 triệu USD để phát triển các công nghệ tài chính (fintech) có thể giúp giải quyết vấn đề bao trùm tài chính còn thấp ở Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Trong bối cảnh các ngân hàng trung ương trên toàn cầu chạy đua tăng lãi suất từ năm ngoái đến nay, với tốc độ và quy mô của cuộc đua là lớn nhất trong ít nhất 2 thập kỷ, khi các nhà hoạch định chính sách tiền tệ hạ quyết tâm “tất tay” để kiểm soát sự leo thang của lạm phát, Việt Nam là nền kinh tế đầu tiên của Đông Nam Á thực hiện chính sách tiền tệ chuyển từ "thắt chặt - kiểm soát lạm phát" sang "nới lỏng - hỗ trợ tăng trưởng".
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế thế giới trầm trọng hơn ở quý IV/2022 và nhiều khả năng sẽ tiếp tục sang năm 2023, các chuyên gia kinh tế từ ADB nhận định nền kinh tế Việt Nam vẫn còn triển vọng sáng nhờ động lực từ giải ngân đầu tư công, xu hướng chuyển sang chính sách tiền tệ nới lỏng và việc Trung Quốc mở cửa trở lại.
Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), sang năm 2023, các điều kiện tài chính ở châu Á đã cải thiện phần nào, nhưng tình hình xấu đi nhanh chóng do sự bất ổn của hệ thống ngân hàng Mỹ và châu Âu.