2 yếu tố thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp cao su trong ngắn hạn

2 yếu tố thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp cao su trong ngắn hạn

Theo các chuyên gia, triển vọng tăng trưởng dành cho các doanh nghiệp ngành cao su khá tích cực trong ngắn hạn và trung hạn. Động lực chính đến từ 2 yếu tố: Chuyển đổi quỹ đất sang khu công nghiệp và được hưởng lợi từ xu hướng tăng giá bán, khả năng tăng thị phần xuất khẩu khi các thị trường khác phải đối mặt với sự thiếu hụt cung trong giai đoạn 2024 – 2025.
Giải pháp để ngân hàng và doanh nghiệp

Giải pháp để ngân hàng và doanh nghiệp "gặp nhau"

Các chuyên gia ngân hàng nhận định: thời gian gần đây doanh nghiệp gặp vấn đề khi chi phí tài chính tăng cao, các công trình thực hiện chưa thu hồi được vốn, nợ đọng kéo dài khiến cho phương án kinh doanh không đạt hiệu quả như mong muốn nên nhu cầu vốn vay giảm xuống. Ngược lại, những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lại gặp phải những khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, do một số yếu tố như: rủi ro tín dụng, thủ tục phức tạp, lãi suất, giá trị tài sản đảm bảo và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Vì vậy, cần có giải pháp để để ngân hàng và doanh nghiệp "gặp nhau".
'Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không tác động tức thì tới các doanh nghiệp xuất khẩu'

'Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không tác động tức thì tới các doanh nghiệp xuất khẩu'

Nhìn chung, SSI Research cho rằng, điều này sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Ngoài trừ, PTB có thể sẽ được hưởng lợi vì có thể tránh được thuế chống phá giá đối với một số sản phẩm nhất định.
Cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp xăng, dầu phát triển

Cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp xăng, dầu phát triển

Tại Hội thảo góp ý Nghị định về kinh doanh xăng dầu, lãnh đạo Bộ Công Thương cho rằng, xăng dầu là mặt hàng chiến lược, cần có cơ chế quản lý, nhưng quản lý khác đi và có cơ chế khuyến khích chứ không phải làm thật chặt, nhưng phải gắn với trách nhiệm và quyền lợi.