Theo nhóm phân tích tới từ Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS), nhu cầu thế giới về các sản phẩm ngành dệt may năm 2023 sẽ giảm khoảng 5% so với năm 2022.
Trong tuần từ 26/6 đến 30/6, thị trường chứng khoán Việt Nam có 27 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt, bằng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
Bà Nguyễn Thị Thu Hương cho biết, Kinh Bắc vừa chính thức đưa dư nợ trái phiếu về 0 đồng. Từ đầu năm đến nay doanh nghiệp đã trả nợ 3.900 tỷ đồng trái phiếu.
Báo cáo tài chính Thaco ghi nhận đến 31/12/2022, nợ trái phiếu của doanh nghiệp này là hơn 8.200 tỷ đồng, chiếm 17% vốn chủ sở hữu. Trong số các lô trái phiếu của Thaco, có lô trái phiếu đáo hạn vào cuối năm 2024. Số còn lại đáo hạn vào cuối năm 2025 và có cả lô trái phiếu đáo hạn vào năm 2026.
Dù có chung góc nhìn rằng bất động sản chưa thể phục hồi trong ngắn hạn, từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp vẫn đang ráo riết tìm kiếm những cơ hội đầu tư trên cả nước nhằm gia tăng quỹ đất cho riêng mình, sẵn sàng bung sức cho “ngày về” của thị trường.
Mối quan ngại đơn hàng trôi về tay các đối thủ cạnh tranh như Bangladesh hay Ấn Độ, ngay cả khi suy thoái qua đi, đang đưa dệt may Việt Nam đứng trước bài toán tái định vị, cho mình một “gương mặt mới”.
Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành nhưng theo đánh giá của cơ quan này, tình hình vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế Mỹ lao đao, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt đang ngấm đòn vì “bỏ trứng vào một giỏ”, quá phụ thuộc vào một thị trường chủ lực.