Từ đầu năm đến nay, không ít doanh nghiệp đặc biệt là nhóm xây dựng và bất động sản thông báo không thể thanh toán lãi, gốc đến hạn. Theo Chứng khoán VNDirect, quý II và quý III năm nay sẽ chứng kiến áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp tăng mạnh.
Chủ tịch GP.Invest Nguyễn Quốc Hiệp cho rằng trước mắt cần thiết phải cho gia hạn trái phiếu để tháo bớt áp lực dòng tiền thanh toán cho các công ty phát hành.
Ngày 16/2, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) đã ra thông báo về việc huỷ niêm yết trái phiếu MSN12002 với tổng trị giá 3.000 tỷ đồng của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (mã: MSN) sau 3 năm lưu hành trên thị trường.
Không thể thanh toán lãi đúng kỳ cho lô trái phiếu 700 tỷ đồng, CTCP Kinh doanh và Phát triển Bình Dương (HOSE: TDC) xin gia hạn trả lãi trễ 1 tháng so với thời gian quy định.
CTCP Chứng khoán Dầu Khí (PSI) - trong vai trò tư vấn, đồng thời là tổ chức đại diện người sở hữu trái phiếu và đại lý quản lý tài sản bảo đảm - yêu cầu CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, Mã: NVL) thanh toán lô trái phiếu 1.000 tỷ đồng do NVL phát hành vào ngày 12/8/2021.
Các doanh nghiệp có giá trị trái phiếu đáo hạn cao nhất trong 2023 bao gồm CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (14.476 tỷ đồng), CTCP Saigon Glory (7.000 tỷ đồng) và Công ty TNHH Phát triển Bất động sản An Khang (4.960 tỷ đồng).
Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) gần đây đã cập nhật thông tin một số doanh nghiệp chậm thanh toán gốc, lãi các lô trái phiếu và đề nghị được hoãn, giãn nợ.
Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex, mã: PLX) mới công bố kết quả kinh doanh quý IV/2022 với doanh thu tăng mạnh so với cùng kỳ, song lợi nhuận chỉ bằng 2/3 năm 2021. Doanh nghiệp đã thu về gần 900 tỷ từ tiền gửi ngân hàng và đầu tư trái phiếu.
Quỹ Phát triển quốc tế OPEC, một thể chế phát triển do chính phủ các nước thành viên OPEC lập ra cách đây gần 50 năm, đã huy động được 1 tỷ USD từ việc chào bán trái phiếu lần đầu tiên.