Xuất khẩu thủy sản Việt Nam khởi sắc trong quý I với mức tăng trưởng mạnh, dẫn đầu là tôm và cá tra. Tuy nhiên, thách thức từ rào cản thương mại, cạnh tranh và biến động thị trường vẫn là thách thức trong năm nay.
Năm 2025, do tình hình kinh tế - chính trị thế giới có nhiều biến đổi, phòng vệ thương mại được dự báo tiếp tục gia tăng, mức độ phức tạp và quy mô của các vụ việc cũng tăng lên.
Các nền kinh tế công nghiệp hóa có thu nhập trung bình đang chứng kiến các chính sách “Sản xuất tại Trung Quốc 2025” làm thay đổi mô hình sản xuất và thương mại hiện tại của họ.
Doanh nghiệp tôn mạ phải đối mặt với tình hình xuất khẩu khó khăn hơn khi làn sóng bảo hộ đang diễn ra mạnh mẽ. Trong khi đó, tại thị trường trong nước áp lực cạnh tranh không hề nhỏ khi tổng công suất của các nhà máy gấp 3 lần nhu cầu.
Dù vẫn duy trì đà tăng trưởng, xuất khẩu Việt Nam đang có dấu hiệu chững lại do tác động của kinh tế toàn cầu. Với mục tiêu tăng trưởng 12%, kim ngạch xuất khẩu năm 2025 cần đạt 454 tỷ USD, đồng nghĩa với việc mỗi tháng phải tăng thêm khoảng 4 tỷ USD so với năm 2024 – một thách thức không nhỏ.
Báo cáo của Forest Trends và VIFOREST cho thấy, khối FDI đóng góp khoảng 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ Việt Nam năm 2024. Mặc dù sự gia tăng FDI mang lại tín hiệu tích cực, nhưng cũng tiềm ẩn lo ngại về nguy cơ 'tráng men' thương hiệu Việt để xuất khẩu vào thị trường quốc tế, đặc biệt là Hoa Kỳ. Điều này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và gặp phải các biện pháp phòng vệ thương mại.
Hai doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu của Brazil cùng thuộc sở hữu của Montesanto Tavares Group Participações SA vừa đệ đơn xin bảo hộ phá sản do gặp khó khăn tài chính nghiêm trọng.
Tổng lượng thép nhập khẩu vào Mỹ trong tháng 1 cũng tăng mạnh, đạt 2,79 triệu tấn, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lượng thép nhập khẩu từ Mỹ tăng vọt 95% lên gần 55.000 tấn.