Hàn Quốc vốn là thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam. Ngay sau khi đại dịch COVID-19 dần được kiểm soát, việc thúc đẩy hợp tác và nhập cảnh lao động đã được các đơn vị hữu quan cả Việt Nam và Hàn Quốc tích cực triển khai.
Ngày 3/2, Bộ Nông, Lâm, Ngư nghiệp Nhật Bản Nhật Bản (MAFF) công bố báo cáo cho biết kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và thực phẩm của Nhật Bản trong năm 2022 đạt 1.413,8 tỷ yen, tăng 14.3% so với năm 2021.
Tin từ Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT), thống kê của Hiệp hội Doanh nghiệp Hoa Kỳ cho thấy, sản lượng hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển của Việt Nam sang thị trường Mỹ đứng thứ 2 trong khu vực châu Á (chỉ sau Trung Quốc).
Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa vào châu Âu đang phải chịu thêm áp lực, khi phải đảm bảo chứng chỉ về carbon để có thể lưu thông tại thị trường khó tính này.
Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho hay, để phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19, việc phát triển đồng đều và song song 2 hướng thị trường ở cả trong nước và quốc tế là lựa chọn sáng suốt và đúng đắn.
Theo Trung tâm WTO và hội nhập (Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI), các sản phẩm, hàng hóa Việt Nam đang xuất khẩu sang một số thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, kể cả Mỹ và Liên minh châu Âu (EU)... đều tăng trường tương đối tốt trong thời gian gần đây. Điều này, mở ra nhiều triển vọng cho hàng hóa của Việt Nam không chỉ tiến sâu vào thị trường quốc tế mà còn tận dụng cơ hội tốt nhờ ưu thế từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) bắt đầu phát huy hiệu quả trong thực tiễn.
Sau nhiều năm giá mủ cao su xuống thấp, năm 2022 là năm thứ 2 ngành cao su "vực dậy", đạt mốc kỷ lục với kim ngạch xuất khẩu đạt 3,31 tỷ USD. Thế nhưng, trong bối cảnh khó khăn chung của tình hình kinh tế thế giới, đã có rất nhiều kịch bản đặt ra cho năm 2023.