Tại Việt Nam, các dự án bất động sản hàng hiệu chỉ mới xuất hiện từ đầu năm 2021, nhưng theo thống kê của CBRE, đây là mô hình chiếm đa số trên thế giới với tỷ trọng trên 60%.
Bộ Xây dựng đang dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh bất động sản, đảm bảo thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh, công khai, minh bạch.
Tại diễn đàn “Tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách và nguồn vốn để nâng cao hiệu quả thị trường bất động sản” do báo Công thương tổ chức ngày 13/9, các chuyên gia, doanh nghiệp đã thảo luận về những khó khăn của bất động sản du lịch nghỉ dưỡng và đề xuất giải pháp.
TS. Trần Du Lịch cho rằng, trong bối cảnh hiện nay không cần nới room tín dụng mà vấn đề quan trọng là nguồn vốn cần ưu tiên cho lĩnh vực bất động sản nào. Theo đó, tín dụng bất động sản phải ưu tiên cho các dự án nhà ở xã hội, hạ tầng công nghiệp,…
Theo đề xuất, tổng mức đầu tư cho dự án khu đô thị phức hợp du lịch nghỉ dưỡng kết hợp vui chơi giải trí Cao nguyên Lâm Viên khoảng 10 tỷ USD. Tuy nhiên, Sở KH&ĐT Lâm Đồng đề nghị UBND huyện Bảo Lâm làm rõ số vốn dự kiến 10 tỷ USD này.
Ngân hàng Nhà nước chính thức nới room tín dụng là tín hiệu đáng mừng cho thị trường bất động sản. Thế nhưng, ngành địa ốc vẫn rất khó khăn bởi tỷ lệ nới room chưa như mong đợi.
Thị trường bất động sản ghi nhận trầm lắng, tình hình giao dịch các sản phẩm bất động sản trên thị trường sơ cấp và thứ cấp đang có xu hướng chững lại so với thời điểm cuối năm 2021.
Việc thực hiện nới room tín dụng cho các ngân hàng thương mại là tín hiệu vui đối với thị trường bất động sản. Tuy nhiên, tác động dự báo sẽ chưa đáng kể trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng tăng.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản Việt Nam đang trầm lắng khi đang đợi nới room tín dụng từ ngân hàng nhà nước... dòng vốn FDI được xem là điểm sáng trong ngành bất động sản.