Áp lực thuế quan từ Mỹ: Dệt may sẽ nằm trong rổ hàng hóa chịu tác động mạnh nhất, ngành gỗ ‘không còn biên độ lợi nhuận’, thủy sản tạm dừng xuất khẩu

Áp lực thuế quan từ Mỹ: Dệt may sẽ nằm trong rổ hàng hóa chịu tác động mạnh nhất, ngành gỗ ‘không còn biên độ lợi nhuận’, thủy sản tạm dừng xuất khẩu

‏Theo các chuyên gia, nhiều mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ có độ biến động về cung cầu rất lớn, một thay đổi nhỏ về giá cũng có thể dẫn tới những thay đổi lớn về cầu, giá tăng thì cầu sẽ giảm vì bản chất đó là những nhóm hàng có độ co kéo chặt chẽ để giảm lợi nhuận biên cho doanh nghiệp. ‏
Doanh nghiệp dệt may và da giầy bình tĩnh ứng phó với thuế quan

Doanh nghiệp dệt may và da giầy bình tĩnh ứng phó với thuế quan

Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố áp thuế 10% đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ, và mức cao hơn với nhóm đối tác thương mại lớn nhất; trong đó, Việt Nam ở mức 46%. Theo đó, mức thuế đối ứng 46% áp dụng cho Việt Nam sẽ ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành nghề, doanh nghiệp Việt xuất khẩu sang thị trường Mỹ; trong đó chịu ảnh hưởng lớn có thể nói tới các doanh nghiệp dệt may và giầy da.
Phó Chủ tịch HĐQT Dệt may TNG xin từ nhiệm

Phó Chủ tịch HĐQT Dệt may TNG xin từ nhiệm

Bà Lương Thị Thúy Hà đã tham gia vào TNG cách đây hơn ba thập kỉ và đảm nhiệm nhiều chức vụ cấp cao như Kế toán trưởng, Phó Tổng Giám đốc phụ trách khối nhân sự và Thành viên HĐQT TNG.
Cơ hội đầu tư 'ăn theo' diễn biến thuế quan: Loạt doanh nghiệp dệt may đẫm đơn hàng, BĐS KCN giá thuê tăng vọt...

Cơ hội đầu tư 'ăn theo' diễn biến thuế quan: Loạt doanh nghiệp dệt may đẫm đơn hàng, BĐS KCN giá thuê tăng vọt...

Các chuyên gia TPS đánh giá 3 nhóm ngành Dệt may, BĐS Khu Công Nghiệp và Thủy sản sẽ hưởng lợi lớn nhất từ chính sách thuế quan thay đổi của Mỹ. Đây là các ngành được hỗ trợ tăng trưởng cả về sản lượng và giá bán, đồng thời khoảng trống lớn để mở rộng thị phần tại Mỹ.
Ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững

Ngành dệt may hướng tới phát triển bền vững

Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trên thế giới với nhiều tiềm năng và cam kết phát triển bền vững. Việc "xanh hóa" ngành dệt may được cho là lợi thế hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều nhà sản xuất dệt may quốc tế sang Việt Nam đầu tư được coi là cơ hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ.
'Mỏ vàng' của dệt may Việt Nam

'Mỏ vàng' của dệt may Việt Nam

Đáp ứng nhu cầu lớn của người tiêu dùng lại giúp giảm thiểu nhiều chi phí, kinh doanh trực tuyến đang được cho là phương thức bán hàng phù hợp xu thế hiện nay, đây có thể nói là “mỏ vàng” của dệt may Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đã thành công đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để bứt phá.