Mặc dù thị trường có nhiều biến động nhưng căn hộ chung cư vẫn tiếp tục thu hút sự quan tâm của nhóm đối tượng có nhu cầu ở thực và các nhà đầu tư trung và dài hạn.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội bãi bỏ quy định trái luật, đồng thời yêu cầu các quận, huyện, thị xã tiếp nhận, giải quyết thủ tục tách, hợp thửa theo quy định.
Điểm mới tại dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được Chính phủ gửi Quốc hội là xác định bảng giá đất sẽ được ban hành hàng năm, thay vì 5 năm như hiện hành, để đảm bảo nguyên tắc thị trường.
Trong 5 năm qua tính từ năm 2018 đến hết năm 2022, Thủ đô Hà Nội không ngừng phát triển, các hạ tầng đô thị, giao thông được nâng cấp... nên kéo theo đó là giá bất động sản cũng biến động mạnh, đặc biệt là phân khúc đất nền.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội giao Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các sở ngành đẩy nhanh việc xác định giá đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với các dự án đầu tư bất động sản...
Trên các nền tảng trực tuyến, giá đất nền tại phường Hiệp Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai (còn gọi là Cù lao phố) hiện dao động ở mức 45-55 triệu đồng/m2, đắt hơn gấp 5 lần khu đất vùng ven TP HCM.
Các doanh nghiệp cho rằng với dự án nhà ở thương mại, đô thị thì nhà đầu tư thực hiện theo cơ chế tự thỏa thuận với người sử dụng đất là không khả thi và khiến cho dự án gặp nhiều khó khăn.
Hải Dương là địa phương sở hữu quỹ đất dồi dào, hạ tầng công nghiệp hiện đại và là điểm trung chuyển quan trọng trong mạng lưới logistics ở miền Bắc… Chính điều này giúp Hải Dương phát triển mạnh bất động sản.
Vĩnh Phúc có lợi thế giáp với Thủ đô Hà Nội và cũng là địa phương phát triển mạnh các khu công nghiệp. Theo đó, giá bất động sản tại Vĩnh Phúc cũng có những biến động.
Bắc Ninh được coi là "thủ phủ" thu hút đầu tư cũng là cái nôi công nghiệp của Việt Nam khi có 15 khu công nghiệp (CKN) tập trung, 1 KCN thông tin và hơn 30 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 6.847 ha. Do đó, giá bất động sản cũng theo chiều hướng tăng lên.