Loạt biện pháp phòng vệ thương mại khi doanh nhiệp tham gia RCEP

Loạt biện pháp phòng vệ thương mại khi doanh nhiệp tham gia RCEP

Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 07/2022/TT-BCT về việc hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Thông tư này đã hướng dẫn cụ thể biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp và biện pháp tự vệ RCEP chuyển tiếp.
Đề xuất doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nông nghiệp ở Việt Nam phải hỗ trợ xuất khẩu nông sản

Đề xuất doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nông nghiệp ở Việt Nam phải hỗ trợ xuất khẩu nông sản

Trăn trở với tình trạng “giải cứu nông sản”, ông Nguyễn Ngọc Luận, kiều bào Úc, Giám đốc Công ty TNHH Liên kết Thương mại Toàn Cầu, người sáng tạo thương hiệu cà phê nông sản Việt - cafe Meet More cho rằng cần phải có điều kiện ràng buộc nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực phân phối, nông nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp Việt xuất khẩu nông sản.
Doanh nhân Việt kiều muốn đưa công nghệ cao Israel về phát triển nông nghiệp: Cần thay đổi nhận thức lãnh đạo địa phương, nông dân và cách đầu tư của doanh nghiệp

Doanh nhân Việt kiều muốn đưa công nghệ cao Israel về phát triển nông nghiệp: Cần thay đổi nhận thức lãnh đạo địa phương, nông dân và cách đầu tư của doanh nghiệp

Với khát vọng đưa công nghệ cao của Israel về giúp nông nghiệp nước nhà cất cánh, tại “Diễn đàn Kết nối Doanh nghiệp kiều bào, Thúc đẩy Thương mại và Đầu tư ngành Nông nghiệp”, tối 14/2, doanh nhân Việt kiều Hồng Shurany cho rằng: Cần thay đổi nhận thức lãnh đạo địa phương, nông dân và cách đầu tư của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp khó tiếp cận quy định của thị trường về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch, đặc biệt từ những thị trường lớn nhiều biến động: Bộ Nông nghiệp đi tìm giải pháp

Doanh nghiệp khó tiếp cận quy định của thị trường về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch, đặc biệt từ những thị trường lớn nhiều biến động: Bộ Nông nghiệp đi tìm giải pháp

Doanh nghiệp và Hợp tác xã còn khó tiếp cận với các quy định của thị trường về dịch tễ và kiểm dịch, đặc biệt là những thị trường có nhiều biến động như Liên minh châu Âu (EU), Trung Quốc, Hoa Kỳ do việc thay đổi thường xuyên và nhiều nội dung liên quan đến kỹ thuật.
Xã hội hóa nghề rừng trong Kế hoạch cơ cấu lại ngành lâm nghiệp giai đoạn 2021-2025 : Phát triển các hình thức kinh tế chia sẻ, huy động tối đa nguồn lực xã hội

Xã hội hóa nghề rừng trong Kế hoạch cơ cấu lại ngành lâm nghiệp giai đoạn 2021-2025 : Phát triển các hình thức kinh tế chia sẻ, huy động tối đa nguồn lực xã hội

Đây là một trong những điểm nhấn quan trọng trong ‘Kế hoạch cơ cấu lại ngành lâm nghiệp theo chuỗi và nâng cao giá trị gia tăng giai đoạn 2021-2025’ vừa được Tổng cục Lâm nghiệp phê duyệt, nhằm hiện thực hóa Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025.
Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 2/2022

Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 2/2022

Phí thẩm định kinh doanh có điều kiện thuộc lĩnh vực thủy sản 5,7 triệu đồng/lần; giảm 50% phí cấp phép xuất nhập khẩu chất phóng xạ; một số quy định mới của Ngân hàng Nhà nước… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 2/2022.
GS, TS Hoàng Văn Cường: ‘Sự mở màn cho việc thay đổi phương thức quản lý không dựa vào quy trình mà dựa vào yêu cầu cuộc sống, kết quả đầu ra’

GS, TS Hoàng Văn Cường: ‘Sự mở màn cho việc thay đổi phương thức quản lý không dựa vào quy trình mà dựa vào yêu cầu cuộc sống, kết quả đầu ra’

Bàn về định hướng của Chính phủ đầu tư cho sự phát triển, GS, TS Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội khóa XV, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đặt ra yêu cầu về việc thay đổi phương thức quản lý: “Sự mở màn cho việc thay đổi phương thức quản lý không dựa vào quy trình mà dựa vào yêu cầu cuộc sống, kết quả đầu ra”.