Nhóm đối tượng lên kế hoạch tỉ mỉ, thực hiện chiêu trò nâng giá, thậm chí trả giá 30 tỷ đồng/m2 đất ở huyện Sóc Sơn khiến hàng chục lô đất đấu giá không thành công. Chuyên gia nhận định, đây là nhóm đối tượng có kế hoạch và thủ đoạn tinh vi, nên cần có giải pháp ngăn chặn để tránh tạo ra những hệ luỵ xấu.
Từ sự việc nhà đầu tư trả giá 30 tỷ/m2 đất đấu giá Sóc Sơn, chuyên gia cho rằng giá đất rất dễ thao túng khi khởi điểm chỉ ở mức vài triệu đồng một mét vuông, người đấu giá trúng xong sau đó quyết định không mua thì cũng chỉ bị mất khoảng vài chục triệu đồng.
Sau phiên đấu giá kéo dài 14 tiếng, diễn ra xuyên trưa, nhiều thửa đất tại quận Hà Đông đã tìm chủ thành công. Trong đó, mức giá trúng cao nhất đạt hơn 262 triệu đồng/m2.
Ngày 3/10, tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế, xã hội quý III năm 2024 do UBND thành phố Hà Nội tổ chức, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan về các cuộc đấu giá đất tại huyện Thanh Oai và Hoài Đức có dấu hiệu bất bình thường, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Nguyễn Minh Tấn cho biết: Qua rà soát tại 2 huyện, xác định có 3 tồn tại.
UBND TP Hà Nội yêu cầu các địa phương công khai danh sách các cá nhân trả giá cao hơn thị trường để "thổi giá" đất sau đó bỏ cọc. Những người này có thể bị "cấm" tham gia đấu giá.
Sau khi thông báo dừng phiên đấu giá 26 tại khu Trũng Vỡ, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng (Hà Nội) tiếp tục ngưng đấu giá 26 thửa đất thuộc khu Đồng Sậy - Trẫm Sau (giai đoạn 2), thị trấn Phùng. Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng cũng xác nhận xuất hiện "cò đấu giá đất", gây thao túng thị trường.
Các chuyên gia ghi nhận thực tế từ thị trường cho thấy, xu hướng dòng tiền đang và sẽ "chảy mạnh" về loại hình đất đấu giá tại các khu đô thị, khu dân cư.
Huyện Phúc Thọ (Hà Nội) vừa tổ chức đấu giá thành công 13 thửa đất tại khu Dộc Tranh (xã Trạch Mỹ Lộc). Trong đó, giá trúng cao nhất lên tới 75 triệu đồng/m2, cao hơn gấp 3 lần giá khởi điểm và tăng so với hai phiên đấu giá gần đây.