Dòng vốn FDI tăng nhẹ trong tháng 11, nâng tổng vốn đăng ký lên mốc 26,42 tỷ USD, TP HCM tiếp tục là địa phương thu hút số dự án lớn nhất trong cả nước.
Trái ngược với các lo ngại về tình hình M&A ảm đạm do ảnh hưởng của Covid-19, thị trường mua bán sáp nhập bất động sản vẫn sôi nổi với loạt thương vụ lớn trong năm 2021.
Theo đề xuất của Tập đoàn Viettel, Trung tâm phần mềm và công nghệ cao, có nhà ở chia lô hoặc chung cư ở gần sông Hàn với chiều cao 30 tầng, vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng.
Áp lực chốt lời dâng cao có thời điểm khiến VN-Index mất hơn 12 điểm nhưng chỉ số đã kịp thời hồi phục và chỉ còn giảm gần 8 điểm lúc đóng cửa. Tâm lý giao dịch cũng kém tích cực hơn khi vốn hóa lớn đánh mất vai trò dẫn dắt và quay đầu giảm gần 6 điểm.
Thị trường chứng khoán ngày 26/11 từ Hàn Quốc, Nhật Bản đến Mỹ đều suy giảm khi WHO thông báo một loại biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19 được phát hiện ở Nam Phi.
Từ đầu năm đến nay, Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp, song dòng vốn FDI vẫn liên tục đổ về các KCN trên cả nước. Trong xu thế đó, nhiều địa phương đang chạy đua mở rộng quỹ đất công nghiệp để kịp đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Theo TS. Lê Xuân Nghĩa, có hiện tượng nhiều doanh nghiệp lớn thu gom rất nhiều đất để phát triển dự án nhưng thực chất chỉ phát triển có lệ, trong khi các doanh nghiệp khác cần lại thiếu đất, thiếu dự án trầm trọng. Điều này đã dẫn đến hiện tượng lãng phí đất đai nghiêm trọng, làm đình trệ cả tài chính và thị trường rơi vào rủi ro, trong khi người dân không thể mua được nhà vì giá bị đẩy lên cao.
Sau một thập kỷ "ngủ quên giữa lòng Sài Gòn, sự xuất hiện của doanh nghiệp mới tại dự án Saigon One Tower khiến thị trường một lần nữa kỳ vọng vào cơ hội hồi sinh của toà tháp triệu USD. Doanh nghiệp này có mối liên hệ đến hai tên tuổi khá lớn trên thị trường bất động sản là CapitalLand và Masterise Group.