Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Cơ hội bứt phá

Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Cơ hội bứt phá

Việt Nam đang trên hành trình trở thành một nền kinh tế có thu nhập cao, với tốc độ tăng trưởng thuộc nhóm nhanh nhất Đông Nam Á. Những cải cách kinh tế mạnh mẽ cùng chiến lược phát triển bài bản đã giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng ấn tượng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn đối diện với một số thách thức từ môi trường quốc tế, đòi hỏi sự thích ứng linh hoạt để đảm bảo sự phát triển bền vững trong dài hạn.
[Infographic] Bức tranh kinh tế hai tháng đầu năm: Vốn FDI đăng ký tăng 35,5%, thu ngân sách gần 500.000 tỷ đồng

[Infographic] Bức tranh kinh tế hai tháng đầu năm: Vốn FDI đăng ký tăng 35,5%, thu ngân sách gần 500.000 tỷ đồng

Theo báo cáo của Cục Thống kê, trong hai tháng đầu năm nay, nền kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực như: vốn FDI đăng ký đạt gần 6,9 tỷ USD, tăng 35,5% so với cùng kỳ; kim ngạch xuất nhập khẩu tăng cao, cán cân thương mại duy trì xuất siêu; tổng thu ngân sách Nhà nước đạt gần 500.000 tỷ đồng;...
Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Động lực tăng trưởng và cơ hội nâng hạng thị trường

Kinh tế Việt Nam qua góc nhìn quốc tế: Động lực tăng trưởng và cơ hội nâng hạng thị trường

Với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ và dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ổn định, Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực, đủ sức cạnh tranh trực tiếp với Ấn Độ. Đồng thời, cơ hội nâng hạng lên thị trường mới nổi đang giúp Việt Nam thu hút sự chú ý của giới đầu tư toàn cầu, mở ra nhiều triển vọng cho thị trường vốn và tăng trưởng bền vững trong tương lai.
Hầu hết các tổ chức quốc tế đều tăng dự báo về kinh tế Việt Nam

Hầu hết các tổ chức quốc tế đều tăng dự báo về kinh tế Việt Nam

Tại phiên họp báo Chính phủ chiều ngày 7/12, thông tin về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mục tiêu 7%, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho hay, hầu hết các tổ chức quốc tế đều tăng dự báo về kinh tế Việt Nam. Đây là nhận xét khách quan của các tổ chức với Việt Nam.
Năm 2024, kinh tế Việt Nam có khả năng tăng trưởng vượt mức kế hoạch

Năm 2024, kinh tế Việt Nam có khả năng tăng trưởng vượt mức kế hoạch

Chỉ chưa đầy 1 tháng nữa sẽ khép lại năm 2024, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương đang gấp rút tăng tốc trong "chặng đua" cuối nhằm hoàn thành và vượt kế hoạch các chỉ tiêu đã đề ra. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước. Tình hình kinh tế - xã hội 11 tháng đạt nhiều kết quả quan trọng, tốt hơn cùng kỳ năm trước trên hầu hết các lĩnh vực. Dự kiến 15/15 chỉ tiêu chủ yếu đạt và vượt kế hoạch; tăng trưởng cả năm ước đạt trên 7%.
Việt Nam trở thành nước đi đầu trong xu hướng dịch chuyển sản xuất toàn cầu

Việt Nam trở thành nước đi đầu trong xu hướng dịch chuyển sản xuất toàn cầu

Trang riotimesonline.com (Brazil) ngày 17/11 có bài viết về tình hình sản xuất toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, trích dẫn dữ liệu mới đây từ nhà cung cấp dịch vụ thông tin tài chính hàng đầu thế giới S&P Global Market Intelligence (Mỹ), trong đó cho biết Việt Nam đã trở thành điểm đến hàng đầu để các công ty dịch chuyển sản xuất và sự dịch chuyển này nhằm bảo vệ chuỗi cung ứng không bị gián đoạn.
Chuyên gia: Bài toán khó của nền kinh tế là đẩy vốn tới doanh nghiệp, phải kiểm soát 'sốt đất' ngay trong 2 tháng cuối năm

Chuyên gia: Bài toán khó của nền kinh tế là đẩy vốn tới doanh nghiệp, phải kiểm soát 'sốt đất' ngay trong 2 tháng cuối năm

Các kết quả kinh tế - xã hội của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2024 được đánh giá là vẫn đóng góp tích cực vào việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, trước những thách thức và biến động, đặc biệt là sự tàn phá của cơn bão Yaki, sẽ cần nhiều hơn nữa tác động, chính sách thúc đẩy sự hồi phục và phát triển của doanh nghiệp.