Để phát triển kinh tế du lịch, theo Chủ tịch Tập đoàn LuxGroup Phạm Hà, điểm nghẽn cần khơi thông lúc này chính là các cơ chế chính sách, chất lượng nguồn nhân lực, các sản phẩm du lịch và việc xúc tiến truyền thông.
Trong dịp Tết Nguyên đán, điểm đến được lựa chọn nhiều của du khách Hà Nội vẫn là các tour miền núi phía Bắc ngắm hoa đào, hoa mận, mơ kết hợp vui Tết cùng đồng bào dân tộc.
Chuyển đổi số được nhận định rằng là một xu hướng tất yếu, yêu cầu cấp thiết nhằm hỗ trợ ngành du lịch phục hồi, phát triển bền vững hơn trong bối cảnh mới.
Gia nhập TikTok chỉ nhờ vào một chữ “duyên”, sau 3 năm gắn bó, Nicholas Phạm - chàng du học sinh đam mê sáng tạo ngày nào đã trở thành Giám đốc Vận hành Sản phẩm TikTok tại Việt Nam.
Lãnh đạo Tổng cục Du lịch Việt Nam, lãnh đạo các Hiệp hội du lịch, lãnh đạo Bình Định và đại diện hàng trăm doanh nghiệp lữ hành, hàng không uy tín... sẽ cùng tham gia Tọa đàm “Bình Định kích hoạt du lịch Xanh: Điểm đến an toàn, trải nghiệm hấp dẫn” tại Quy Nhơn ngày 13/11 tới đây.
Dịch COVID-19 đã đem lại những hệ lụy vô cùng xấu đối với ngành du lịch. Đặc biệt là nguồn nhân lực của ngành đang bị "chảy máu" trầm trọng. Để đội ngũ này có thể lao động trở lại sau khi kết thúc dịch rất cần những chính sách hỗ trợ mạnh mẽ.
Nhờ có những bước tiến dài cả về “lượng” và “chất”, đạt được những kỳ tích về giải thưởng quốc tế, du lịch Việt Nam đã rút ngắn khoảng cách với thế giới.
Phát biểu tại Hội nghị du lịch toàn quốc sáng 28/11, Bộ trưởng Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết từ đầu năm, dịch COVID-19 ảnh hưởng đến du lịch Việt Nam, ước tính thiệt hại lên đến 23 tỷ USD.
Dịch COVID-19 đã khiến du lịch Việt Nam lao đao khi hàng loạt cơ sở lưu trú, nhà hàng phải đóng cửa, công ty lữ hành thua lỗ, các điểm du lịch vắng khách. Dịch bùng phát lần 2 lại càng khiến ngành này bấp bênh.