TS Cấn Văn Lực: 'Có thể xem xét lùi thời điểm hiệu lực của luật thuế TTĐB đến 1/1/2027'

TS Cấn Văn Lực: 'Có thể xem xét lùi thời điểm hiệu lực của luật thuế TTĐB đến 1/1/2027'

‏Theo kế hoạch, dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ được thảo luận và cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV đang diễn ra. Đây là một trong số 13 dự án luật được chính thức cho ý kiến trong kỳ họp quốc hội lần này. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia và doanh nghiệp, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, ‏‏cần tính toán mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có cồn một cách hợp lý, hài hoà, có thời điểm và lộ trình tăng phù hợp hơn. Thậm chí có thể xem xét lùi thời điểm hiệu lực của luật.‏
Đề xuất tăng thuế rượu, bia: Tránh gây “sốc” cho doanh nghiệp nhưng vẫn cần đảm bảo nguồn thu ngân sách

Đề xuất tăng thuế rượu, bia: Tránh gây “sốc” cho doanh nghiệp nhưng vẫn cần đảm bảo nguồn thu ngân sách

Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) (sửa đổi) đang được Bộ Tài Chính chủ trì soạn thảo và lấy ý kiến rộng rãi với nhiều sửa đổi quan trọng. Đối với ngành đồ uống, đặc biệt là các mặt hàng rượu, bia dự kiến là đối tượng chính của sự điều chỉnh lần này. Dự thảo đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của cả doanh nghiệp và chuyên gia nghiên cứu.
“Đánh thuế nước giải khát có đường là không công bằng với các sản phẩm có đường khác”

“Đánh thuế nước giải khát có đường là không công bằng với các sản phẩm có đường khác”

Trong dự thảo mới nhất Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, Bộ Tài chính vẫn tiếp tục đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường, với mức thuế suất là 10%. Và điều này đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều. Một bên thì cho rằng việc áp thuế sẽ giúp điều chỉnh hành vi, giảm bớt tình trạng béo phì. Nhưng ý kiến khác lại cho rằng tác nhân gây nên béo phì có rất nhiều, không chỉ riêng nước giải khát có đường.