Mức thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng xăng động cơ, không pha chì (thuộc mã HS từ 2710.12.21 đến 2710.12.29) được điều chỉnh giảm từ 20% xuống 10%.
Khi xăng dầu (một yếu tố chiếm đến 30-40% chi phí cấu thành giá cước vận tải) đã giảm mà giá cước vận tải lại chưa kịp giảm hoặc giảm chậm thì không đúng. Bên cạnh bị xử lý vi phạm hành chính về giá, doanh nghiệp có thể phải trải lại tiền cho hành khách nếu thu quá và thậm chí là các đơn vị chức năng sẽ thu hồi phù hiệu.
Sau 4 lần giảm liên tiếp, giá xăng trong nước đã về mức hơn 24.000 đồng/lít. Mặt hàng dầu cũng giảm mạnh hơn xăng ở kỳ điều hành này, theo đó dầu diesel giảm 950 đồng/lít còn 23.900 đồng/lít.
Giá xăng dầu đã liên tiếp giảm mạnh thời gian gần đây giúp chi phí của nhiều ngành nghề bớt áp lực. Tuy vậy, cho đến nay, giá cước vận tải và giá hàng hóa vẫn "cố thủ".
Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan, địa phương chủ động, tích cực theo dõi sát diễn biến tình hình thị trường, nhất là các mặt hàng thiết yếu.
Khi giá xăng liên tiếp xác lập kỷ lục cùng nhiều mẫu xe máy xăng tăng giá đột biến do hạn chế nguồn cung, nhiều người đã lựa chọn chuyển từ xe xăng sang xe điện để tiết kiệm chi phí.