Lãi suất cho vay được dự báo đã đạt đỉnh trong quý I và sẽ đi ngang trước khi hạ nhiệt trong quý II tới đây, theo báo cáo triển vọng ngành ngân hàng mới nhất của VCBS.
Ông Lê Hoàng Châu cho rằng, Nghị định số 08 sẽ tác động rất tích cực và hiệu quả đến việc xử lý 119.000 tỷ đồng trái phiếu bất động sản đến hạn trong năm 2023. Tuy nhiên, hai vấn đề tiếp theo cần được quan tâm và xử lý là tín dụng và lãi suất.
Trong bối cảnh lãi suất huy động liên tục tăng cao, việc giảm lãi suất cho vay từng được giới chuyên gia đánh giá là khó khả thi. Nhưng đến nay, đã có nhiều ngân hàng công bố giảm lãi suất hỗ trợ khách hàng dịp cuối năm.
Sáng 28/11, Ngân hàng TMCP Phát triển Tp. Hồ Chí Minh (HDBank, mã chứng khoán: HDB) công bố giảm mạnh lãi suất cho vay lên đến 3,5%/năm đối với hơn 43.000 khách hàng ở nhiều lĩnh vực kinh doanh.
Tính đến ngày 30/6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,42 triệu tỷ đồng, tăng 9,35% (cùng kỳ năm 2021 tăng 6,47%); cơ cấu tín dụng tập trung theo đúng định hướng điều hành của Ngân hàng Nhà nước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 1990/QĐ-TTg ngày 26/11/2021 về việc giảm lãi suất cho vay các chương trình tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chính sách xã hội.
Luật sư Trương Thanh Đức - Giám đốc Công ty Luật ANVI cho rằng trong thời điểm này, không chỉ ngân hàng mà tất cả doanh nghiệp phải hỗ trợ nhau vượt qua khó khăn.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, kiến nghị ngân hàng giảm lãi suất cho vay từ 3-5%/năm để các doanh nghiệp phục hồi sản xuất và phát triển là đề xuất "viển vông", thiếu thực tế.
Phó thống đốc NHNN cho hay 16 tổ chức tín dụng đã thống nhất cam kết các giải pháp hỗ trợ nền kinh tế với nguồn từ số lợi nhuận cắt giảm, ước tính sơ bộ vào khoảng 20.300 tỷ đồng từ nay đến cuối năm.
Hàng loạt nhà băng chung tay hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp bị ảnh hưởng Covid-19 dành cho các doanh nghiệp phát sinh nhu cầu bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh có tài sản bảo đảm.