Theo dự thảo sửa đổi và bổ sung Luật Chứng khoán, doanh nghiệp bị hủy niêm yết bắt buộc có thể quay trở lại sàn giao dịch nếu thuộc trường hợp đặc biệt cần duy trì niêm yết. Như vậy, khả năng cao cổ phiếu cổ phiếu Vietnam Airlines có thể thoát cảnh hủy niêm yết.
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (Vietnam Airlines, HOSE: HVN) thông báo vẫn đang hoàn thiện các tài liệu để báo cáo cổ đông và dự kiện tổ chức họp thường niên vào tháng 10.
Nhìn lại thời điểm trước và sau đại dịch Covid-19, từ quý I/2019 đến nay, tuy doanh thu thuần của Vietnam Airlines (mã: HVN) luôn cao hơn Vietjet (mã: VJC). Tuy nhiên, 2 hãng bay này lại có màn rượt đuổi gắt gao về lãi ròng mà Vietjet thường giành phần thắng.
Sự kiện Việt Nam đón khách Trung Quốc trở lại từ ngày 15/3 được nhóm nghiên cứu Công ty Chứng khoán Bản Việt (VCSC) đánh giá là một trong những tín hiệu tốt góp phần vào sự phục hồi tích cực của lượng khách quốc tế đến Việt Nam nói chung cũng như tình hình kinh doanh của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (Vietnam Airlines, HOSE: HVN) nói riêng trong năm nay. Dù vậy, VCSC dự báo Vietnam Airlines vẫn tiếp tục lỗ ròng từ nay đến ít nhất 2025.
Ngay trong dịp Tết nguyên đán, nhiều doanh nghiệp hàng không đã tung báo cáo tài chính quý IV/2022. Trong khi các cảng hàng không báo lãi tăng vọt do lượng du khách phục hồi mạnh mẽ, các hãng bay lại đối diện với kết quả kinh doanh tiếp tục lỗ trong bối cảnh chi phí tăng vọt.
Theo chia sẻ của ông Phạm Lưu Hưng - Kinh tế trưởng kiêm Trưởng ban Đào tạo và Phát triển, CTCP Chứng khoán SSI trong chương trình "Bí mật đồng tiền" số 51, ngành hàng không dự kiến sẽ là điểm sáng tăng trưởng trong 2023.
Các khoản vay ưu đãi có lãi suất 0% nhưng Vietnam Airlines phải trả phí quản lý hàng năm từ 2,3% đến 2,5%. Chủ nợ lớn nhất của tổng công ty là Vietcombank.