Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank - Mã: TPB) vừa có nghị quyết về việc phê duyệt kế hoạch chi trả cổ tức bằng tiền mặt trong năm 2023.
Sáng 8/2, Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội nghị trực tuyến về tín dụng bất động sản. Hội nghị do Thống đốc Nguyễn Thị Hồng chủ trì, đại diện Bộ Xây dựng, các ngân hàng, cùng 20 doanh nghiệp bất động sản lớn nhất tham dự.
Lãi suất huy động tại các ngân hàng đang dần hạ nhiệt xuống dưới mức 10%/năm. Dù vậy, trong bối cảnh nhiều kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản, tiền số... diễn biến khó lường, thì gửi tiền tiết kiệm ngân hàng vẫn là kênh hút khách.
Mặc dù lãi suất tăng là tin tốt cho lợi nhuận của các ngân hàng, song sự giảm tốc của nền kinh tế do xung đột và lạm phát đang “đè nặng” lên người đi vay.
2022 được nhận định là một năm mà bối cảnh kinh tế chung có những tác động đáng kể tới ngành ngân hàng, đặc biệt cuộc đua lãi suất huy động về cuối năm gây áp lực lên biên lợi nhuận.
Triển khai chủ trương của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), để đồng hành cùng nền kinh tế, nhiều ngân hàng thương mại đã tiết giảm chi phí, chia sẻ lợi nhuận, hỗ trợ doanh nghiệp (DN), người dân tiếp cận vốn, tuy nhiên vẫn phải "hài hòa" với nguồn lực và năng lực tài chính của ngân hàng, bảo đảm an toàn hệ thống.
Với ước tính P/E forward 2023 hiện đang ở mức 9,7x, nằm sâu dưới mức âm 2 lần độ lệch chuẩn quá khứ. P/E 2024 ước tính ở mức 8,6x. Nhóm phân tích của ABS cho rằng đây là mức định giá thấp kỷ lục trong lịch sử của thị trường chứng khoán Việt Nam và rất hấp dẫn trong trung và dài hạn.
Năm 2022 khép lại với nhiều biến động trong hệ thống ngân hàng. Vietcombank tiếp tục duy trì là quán quân lợi nhuận trong khi VPBank vượt qua BIDV vươn lên là ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất.
Theo Chỉ thị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, năm 2023, định hướng tín dụng tăng khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.