Trước đây, 25% lượng khí đốt của Nga được xuất khẩu sang phương Tây thì hiện nay, tỷ lệ này đã giảm xuống còn 10% và thậm chí là 5% nếu không tính Thổ Nhĩ Kỳ.
Phát biểu trước cuộc họp hàng tháng, Ủy viên Kinh tế EU Paolo Gentiloni cho biết mặc dù tình hình kinh tế của khối vẫn chưa chắc chắn nhưng đã có một số tín hiệu đáng khích lệ.
Ủy ban châu Âu, Ngân hàng Đầu tư Châu Âu, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu và Ngân hàng Thế giới sẽ đầu tư kinh phí để hỗ trợ Ukraine cải thiện và mở rộng "Tuyến đường Đoàn kết."
Kể từ đầu năm 2022, giá năng lượng, đặc biệt là giá khí đốt, giá điện và giá dầu, cùng giá lương thực đã tăng mạnh tại châu Âu. Cụ thể, giá khí đốt đã tăng hơn 170%, giá điện tại một số thị trường tăng gần 2.700%, còn giá dầu tăng gần 30%.
Sau khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ, Liên minh châu Âu (EU) tìm cách hạn chế sự phụ thuộc vào Moskva về năng lượng, nhưng mùa Đông đang tới gần và tốc độ dự trữ khí đốt của EU đang giảm mạnh.
Ủy viên Tư pháp Liên minh châu Âu (EU) Didier Reynders ngày 12/7 cho biết EU đã "đóng băng" khối tài sản của Nga trị giá 13,8 tỷ USD kể từ khi "xứ bạch dương" tiến hành chiến dịch đặc biệt tại Ukraine ngày 24/2.
Theo Phóng viên TTXVN tại Đức, trong bối cảnh nguồn cung khí đốt đang gặp khó khăn, nhất là việc phải chuẩn bị lượng khí đốt dự trữ cho mùa Đông tới, nhiều nước châu Âu đã có những chiến lược riêng để ứng phó với những khó khăn liên quan tới nguồn cung năng lượng.
Đánh giá mới nhất của Viện Thống kê và Nghiên cứu Kinh tế Pháp (INSEE) cho biết lạm phát đang đè nặng lên đời sống người dân với mức tăng đặc biệt của giá năng lượng và thực phẩm.
Đươc biết, hiện khối khu vực các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu EU hiện đang đi sau các nền kinh lớn khác về đầu tư vào Việt Nam mặc dù Hiệp định EUFTA đã được ký kết từ năm 2019.