Sau khi phát hành gần 670 triệu cổ phiếu để chi trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu, vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB - Mã: ACB) đã tăng lên gần 51.367 tỷ đồng.
Sau khi Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước và các nhà băng nghiên cứu các gói tín dụng ưu đãi để phát triển nhà ở cho người trẻ. Chỉ sau ít ngày, ACB đã là ngân hàng đầu tiên triển khai gói tín dụng này.
Theo Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, các ngân hàng phải công bố danh sách cổ đông nắm giữ từ 1% cổ phần vốn điều lệ trở lên. Theo đó, cổ đông lớn của nhiều nhà băng đã lộ diện.
Chủ tịch Trần Hùng Huy và người có liên quan nắm tổng cộng gần 12% vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu (mã: ACB). Còn lại là 4 tổ chức sở hữu từ 1% vốn Ngân hàng trở lên.
Trong trường hợp Ngân hàng ACB đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra trong năm 2024, ông Trần Hùng Huy (Chủ tịch HĐQT) cùng các lãnh đạo của nhà băng này sẽ nhận được mức thù lao khoảng 10 tỷ đồng/năm.
Tại ĐHĐCĐ thường niên 2024, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB, mã chứng khoán: ACB) Trần Hùng Huy chia sẻ về những kế hoạch chiến lược trong năm 2024 và đặt mục tiêu lãi 22.000 tỷ đồng.
ACB dự kiến phát hành riêng lẻ lô trái phiếu không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không có tài sản đảm bảo với tổng mệnh giá tối đa là 20.000 tỷ đồng.
Với cả ba ngân hàng đã công bố ước tính kết quả kinh doanh quý I đến nay là ACB, SHB và EIB; mặc dù mức tăng trưởng lợi nhuận dự kiến là khá khả quan trong bối cảnh kinh tế nhiều thách thức, con số này vẫn thấp hơn đáng kể mức tăng trưởng lợi nhuận bình quân của ngành ngân hàng trong năm 2022 là khoảng 34%.