Theo kế hoạch, cuộc họp tiếp theo của ECB sẽ diễn ra vào ngày 14/12. Cho tới nay, nhiều ý kiến dự đoán của giới phân tích được đưa ra, bao gồm các kịch bản duy trì, tăng hoặc cắt giảm lãi suất.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 27/7 đã nâng lãi suất tiền gửi thêm 0,25 điểm phần trăm lên 3,75%, mức cao nhất trong 23 năm qua. Đây cũng là lần thứ 9 liên tiếp trong vòng một năm ECB tăng lãi suất nhằm kiềm chế tình trạng lạm phát cao dai dẳng.
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể sẽ tăng lãi suất lần thứ 9 liên tiếp và để ngỏ khả năng lãi suất sẽ tiếp tục tăng, trong bối cảnh lạm phát cao dai dẳng và xuất hiện thêm nhiều dấu hiệu về tình trạng kinh tế sa sút.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Christine Lagarde cho biết áp lực về lương đã gia tăng do sức mua của người tiêu dùng tăng trở lại sau một thời gian suy giảm vì lạm phát cao.
ECB cho rằng lạm phát ở Eurozone sẽ ở mức trung bình 5,3% vào năm 2023, cao hơn nhiều so với mục tiêu 2%. Sau đó, lạm phát dự báo sẽ giảm xuống 2,9% vào năm 2024 và 2,1% vào năm 2025.
Ngân hàng trung ương Nga ngày 17/3 ra thông báo cho hay ngân hàng này sẽ giữ lãi suất cơ bản ở mức 7,5% lần thứ 4 liên tiếp, cho thấy khả năng tăng lãi suất trong trường hợp rủi ro lạm phát gia tăng.
Các ngân hàng trung ương tăng lãi suất có thể khiến các con nợ, đặc biệt là những người vay để đầu tư vào bất động sản, phải gánh thêm khoản chi phí lãi vay lên tới 8.600 tỷ USD trong vài năm tới.
Các ngân hàng trung ương lớn đã tiến hành đợt tăng lãi suất với tốc độ nhanh nhất và quy mô lớn nhất trong ít nhất hai thập kỷ vào năm 2022, khi các nhà hoạch định chính sách nỗ lực kiềm chế lạm phát gia tăng.
Trong một cuộc phỏng vấn, nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), Isabel Schnabel cho rằng ngân hàng này cần chuẩn bị sẵn sàng tăng lãi suất hơn nữa, thậm chí cao hơn dự báo của thị trường. Theo bà Schnabel, đây là điều cần thiết để giảm lạm phát.