Các nhà máy nhiệt điện than chủ yếu cung cấp điện cho miền Bắc. Khi mùa nắng nóng đến, thủy điện cạn nước, những doanh nghiệp sản xuất điện than được ưu tiên huy động, công suất chạy gần như tối đa. Thế nhưng so với cùng kỳ năm ngoái, lợi nhuận của nhóm công ty này không tăng trưởng, thậm chí đi lùi do áp lực đầu vào.
Với tổng công suất lắp đặt là 16 triệu kilowatt (kW), nhà máy thủy điện Bạch Hạc Than ở thượng nguồn sông Dương Tử chỉ đứng sau dự án đập Tam Hiệp ở tỉnh Hồ Bắc, miền Trung Trung Quốc.
Các thủy điện bị đề nghị loại bỏ gồm: Đắk Ruồi 1 (công suất 7MW), Đắk Man (công suất 6MW), Đắk Brot (công suất 2MW, cùng thuộc H.Đắk Glei) và Sông Tranh 1 (công suất 4,5MW, H.Tu Mơ Rông).
Chứng khoán VNDIRECT dự báo VSH sẽ còn phát triển và thu về lợi nhuận sau thuế cao hơn trong tương lai nhờ việc hưởng lợi chính từ quá trình tự do hóa thị trường điện; nhất là trong bối cảnh công ty đang đàm phán với EVN để nâng giá bán trung bình của Thượng Kontum từ 1.100 đồng/kWh lên 1.300 đồng/kWh.
Vào lúc 8h ngày 4/8, Công ty CP Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi và các đơn vị liên quan đã tổ chức phát điện và hòa lưới thành công tổ máy H5 Dự án mở rộng Nhà máy Thủy điện Đa Nhim với công suất 80MW.
Ngày 20/7, Hội đồng nghiệm thu cơ sở đã tiến hành kiểm tra, nghiệm thu và thống nhất đưa đường hầm dẫn nước Dự án mở rộng Nhà máy Thủy điện Đa Nhim vào sử dụng từ ngày 21/7/2021, vượt tiến độ 6 ngày.
Đó là khẳng định của ông Trần Lý - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Thủy điện Sông Ba Hạ (SBH) về việc điều tiết hồ chứa theo đúng quy trình và đáp ứng yêu cầu của địa phương...
Ngày 11-1, Văn phòng Tỉnh ủy Nghệ An cho biết, Ban Thường vụ Tỉnh ủy vừa ban hành Thông báo số 85-TB/TU về chủ trương thực hiện các dự án thủy điện trên địa bàn.