Lạm phát và cắt giảm chi tiêu sẽ là rào cản lớn nhất của xuất khẩu nông lâm thuỷ sản

Lạm phát và cắt giảm chi tiêu sẽ là rào cản lớn nhất của xuất khẩu nông lâm thuỷ sản

Đây là nhận định đáng chú ý của tiến sĩ Trần Công Thắng, Viện trưởng Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT (IPSARD) tại Hội thảo triển vọng thị trường nông sản Việt Nam, do Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản tổ chức sáng ngày 4/11 tại Hà Nội.
Điểm tựa đưa nông sản Việt vươn xa

Điểm tựa đưa nông sản Việt vươn xa

Mới đây, chanh leo đã được Trung Quốc cho nhập khẩu thí điểm. Thời gian ngắn tới dự kiến Trung Quốc sẽ mở cửa cho quả sầu riêng hay Mỹ sẽ mở cửa chính thức cho quả bưởi Việt Nam. Những nỗ lực mở cửa thị trường cùng với việc tổ chức sản xuất ngày càng đáp ứng tốt các yêu cầu về an toàn thực phẩm của thị trường nhập khẩu đang là điểm tựa đưa nông sản Việt vươn xa cũng như tiến tới mục tiêu xuất khẩu mới với giá trị 55 tỷ USD trong năm nay.
Tham tán Thương mại Tạ Đức Minh: Thị trường Nhật Bản là ‘cửa ngõ’ cho nông sản Việt vào sân chơi quốc tế

Tham tán Thương mại Tạ Đức Minh: Thị trường Nhật Bản là ‘cửa ngõ’ cho nông sản Việt vào sân chơi quốc tế

Chia sẻ với Tạp chí Doanh nhân Việt Nam, ông Tạ Đức Minh, tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Bản đồng tình rằng đa dạng hóa thị trường là giải pháp thiết thực nhất để phân tán rủi ro cho hàng nông sản. Trong đó, Nhật Bản sẽ là “cửa ngõ” tiềm năng, là một ngưỡng tiêu chuẩn mà một khi thành công tiếp cận thị trường 126 triệu dân này, sản phẩm Việt Nam sẽ được công nhận và có cơ hội đi khắp thế giới.
Thanh Hóa: Bước chuyển mình của nền nông nghiệp số

Thanh Hóa: Bước chuyển mình của nền nông nghiệp số

Hiện đại hóa ngành nông nghiệp, áp dụng công nghệ số vào giúp nâng cao năng suất và giá trị nông sản, đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu đang là xu thế tất yếu của ngành nông nghiệp Việt Nam. Nông nghiệp Thanh Hóa cũng không nằm ngoài “cuộc chơi” này…