Số liệu do BofA Global Research công bố ngày 20/1 cho thấy, các nhà đầu tư đã rót số vốn kỷ lục 12,7 tỷ USD vào các quỹ trái phiếu và quỹ đầu tư chứng khoán tại các thị trường mới nổi trong một tuần
Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh trong tháng 12/2022, khi nhu cầu toàn cầu hạ nhiệt, qua đó càng cho thấy những rủi ro đối với sự phục hồi kinh tế của nước này trong năm nay. Tuy nhiên, nhập khẩu giảm nhẹ đã củng cố quan điểm rằng nhu cầu trong nước sẽ phục hồi chậm trong những tháng tới.
Tháng 4/2021, Tổng cục Hải quan Trung Quốc ban hành Lệnh 248 về "Quy định Quản lý đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nước ngoài nhập khẩu" và Lệnh 249 về "Biện pháp quản lý an toàn thực phẩm xuất nhập khẩu". Theo đó, những doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có Việt Nam, muốn xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, bắt buộc tuân thủ những quy định mới. Sau 1 năm thực hiện, vẫn còn những tồn tại buộc mỗi doanh nghiệp phải thay đổi.
Theo lời Chủ tịch AmCham tại Trung Quốc, doanh nghiệp ngoại đang dần dè dặt với thị trường tỷ dân và những điểm đến như Singapore hay Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn hơn.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc ban hành thông báo về việc tiếp tục hoàn thiện, tối ưu hóa biện pháp phòng chống dịch tại cảng, cửa khẩu đối với thực phẩm chuỗi lạnh nhập khẩu.
Kết quả kinh doanh quý II/2022 của hãng sản xuất xe điện Tesla Inc (Mỹ), dự kiến sẽ được công bố vào ngày 20/7 (giờ địa phương), có thể phản ánh rõ nét sự căng thẳng của việc phong tỏa xã hội liên quan tới dịch COVID-19 của Trung Quốc và việc kéo dài thời gian mở các nhà máy mới.
Ba hãng hàng không lớn của Trung Quốc ngày 1/7 cam kết mua tổng cộng gần 300 máy bay Airbus, đơn đặt hàng lớn nhất kể từ khi đại dịch bùng phát và là bước đột phá đối với châu Âu.
Tình hình của các doanh nghiệp đang đầu tư tại Trung Quốc và có kinh doanh tại đây đang rất tồi tệ. Nhiều công ty cho rằng đã đến thời điểm xem xét lại hoạt động đầu tư ở Trung Quốc trong bối cảnh chính phủ nước này vẫn duy trì chính sách “Zero COVID”.