Quy hoạch luôn được xem là cốt lõi của cốt lõi mọi vấn đề trong phát triển đô thị. Nếu quy hoạch tốt, tầm nhìn xa thì sẽ có một đô thị hiện đại, không chắp vá. Nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước đến tìm hiểu, đầu tư trên địa bàn Hà Nội gặp không ít khó khăn bởi nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Về phía chính quyền, mặc dù rất muốn hợp tác, nhưng câu trả lời thường gặp vẫn là “vướng quy hoạch”.
Theo Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, dự kiến thành lập các quận Gia Lâm, Hoài Đức, Thanh Trì, Đông Anh và quận/thành phố, đô thị Đan Phượng, Mê Linh. Tại những địa phương này, giá bất động sản đã có những biến động.
Theo quy định mới của UBND TP Hà Nội, từ ngày 1/7, mảnh đất sau thu hồi có diện tích dưới 15 m2, mặt tiền hoặc chiều sâu so với chỉ giới xây dựng là 3 m sẽ không được tồn tại.
Theo thông tin từ UBND quận Ba Đình, đại bộ phận cử tri đã đồng ý sáp nhập phường Trúc Bạch và phường Nguyễn Trung Trực, lấy tên “Trúc Bạch” để đặt đơn vị hành chính mới. Sau sáp nhập, phường Trúc Bạch sẽ được đầu tư hơn 100 tỷ đổng để thực hiện các dự án trên địa bàn phường.
Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư tháp trung tâm tài chính nằm trong khu đô thị thông minh phía Bắc sông Hồng với tổng mức đầu tư dự kiến 1 tỷ USD.
Sáng 8/12, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Trong đó có nội dụng: Xây dựng trục sông Hồng là trung tâm hội tụ, điểm nhấn quan trọng của vùng đô thị hóa Đồng bằng sông Hồng.
8 dự án nhà ở xã hội vừa được Hà Nội bổ sung vào kế hoạch phát triển nhà ở của TP giai đoạn 2021-2025 (đợt 1) có tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 8.114 tỷ đồng.
Dự lễ khánh thành cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cơ quan khẩn trương triển khai các thủ tục, trình các cấp có thẩm quyền để sớm khởi công cầu Tứ Liên, Hồng Hà, Mễ Sở.