TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ Quốc gia, khuyến nghị về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, trong đó có 3 vấn đề chính cần được tháo gỡ.
Theo tính toán của TS. Cấn Văn Lực, trong cơ cấu GDP quốc gia giai đoạn 2016-2021, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp bình quân khoảng gần 46%. Tuy nhiên, vị chuyên gia chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Cùng đó, kinh tế tư nhân chủ yếu có quy mô nhỏ và siêu nhỏ, đa số vẫn là kinh tế hộ kinh doanh (chiếm 94%).
Sáng 2/4, tại Trung tâm hội nghị - Văn phòng Chính phủ số 37 Hùng Vương, Hà Nội, Hội Doanh nhân tư nhân Việt Nam (VPBA) tổ chức Diễn đàn Kinh tế Tư nhân lần thứ II.
Phát biểu tại Diễn đàn thường niên Kịch bản Kinh tế Việt Nam 2023 được tổ chức sáng 11/1 với chủ đề “Tối ưu nguồn lực, vượt qua thách thức”, các chuyên gia khuyến nghị, năm 2023, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận chương trình phục hồi kinh tế, nhất là các gói hỗ trợ tài khóa để gỡ bỏ nốt khó khăn.
TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách Tài chính - Tiền tệ quốc gia, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV cho biết, tổng nguồn vốn đổ vào lĩnh vực bất động sản năm 2022 ước tính chỉ khoảng 507.000 tỷ đồng (riêng tín dụng ngân hàng chiếm khoảng 71%).
TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn - Chính sách Tiền tệ Quốc gia cho biết, ngành ngân hàng sẽ phải đối mặt với 6 thách thức đến từ môi trường quốc tế cũng như nội tại nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023.
Đó là kiến nghị được TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV và Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia đưa ra tại phiên thảo luận trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5.
Theo Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Phạm Chí Quang, room tín dụng còn lại của năm 2022 là rất lớn (3,5-4%), tương đương 300-400 nghìn tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại đang "đốt đuốc" tìm doanh nghiệp để cho vay, và cũng rất muốn cho vay vì bản thân ngân hàng phải trả lãi tiền gửi cho khách hàng, càng đọng vốn càng tăng chi phí.
Theo TS. Cấn Văn Lực, lượng tiền khoảng 200.000 tỷ đồng được cấp ra cho nền kinh tế vào lúc này sẽ nhanh chóng được hấp thụ sẽ, chủ yếu đi vào những lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng.